Cuốn sách Yêu Lắm Cù Mông được viết bởi tác giả Mạnh Hoài Nam, bàn về chủ đề Văn học và được in với hình thức .

Quyển sách Yêu Lắm Cù Mông được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Yêu Lắm Cù Mông PDF – Ebook đọc online

TẢI SÁCH PDF NGAY

Tác giả Mạnh Hoài Nam
Nhà xuất bản Bìa Mềm
Ngày xuất bản 2020
Số trang 180
Loại bìa
Trọng lượng 200 gram
Người dịch

Download ebook Yêu Lắm Cù Mông PDF – Ebook đọc online

Tải sách Yêu Lắm Cù Mông PDF – Ebook đọc online ngay tại đây

TẢI SÁCH PDF NGAY

Review sách Yêu Lắm Cù Mông

Hình ảnh bìa sách Yêu Lắm Cù Mông

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Yêu Lắm Cù Mông

Yêu lắm Cù Mông

Tác giả: Mạnh Hoài Nam

Nhà báo Mạnh Hoài Nam

Phóng viên Báo Phú Yên

Sinh năm 1973

Bút danh: La Hai, Trâm Trân

Yêu lắm Cù Mông

Tình yêu Đầm, Vịnh

Phú Yên là một tỉnh ở miền Trung, phía đông giáp với biển Đông. Nơi có nhiều đầm, vịnh nổi tiếng: đầm Ô Loan, đầm Cù Mông, vịnh Xuân Đài, vịnh Vũng Rô… Nhiều người đã viết về vẻ đẹp, về những đặc sản của các đầm, vịnh đó. Nhưng ít người viết về cuộc mưu sinh của cư dân sống nhờ những đầm, vịnh này.

Mạnh Hoài Nam là một nhà báo ở Phú Yên. Anh chuyên viết mảng kinh tế, xã hội nên có nhiều dịp đi thực tế các đầm, vịnh ở Ðầm, Vịnh ở quê hương. Nhờ vậy, anh viết truyện rất sinh động. Vì anh đã có trải nghiệm bản thân, chứ không dựa vào kinh nghiệm của người khác. Và ngôn ngữ địa phương được anh sử dụng nhuần nhuyễn, chứ không gượng gạo như người “cưỡi ngựa xem hoa”. Ví dụ: “Đến mùa nước ‘ói’ rồi”. (Mùa mưa lụt, nước từ nhánh sông Cái đổ về làm cho nước trong đầm Ô Loan dâng cao, đục ngầu, người dân quanh vùng gọi mùa nước ‘ói’).

Biển vốn tiềm ẩn nhiều sóng to, bão lớn. Một nơi chốn bất an. Nên ngư dân thường đưa tàu, thuyền vào đầm, vịnh để tránh bão. Nơi được xem là chốn bình an. Nhưng không phải vì vậy mà những người mưu sinh ở đầm, vịnh không có những cơn “bão lòng”. Nhân vật dượng Hai trong truyện “Yêu lắm Cù Mông” đã nhận xét: “Cuộc đời giống như cuộc mưu sinh trên đầm Cù Mông. Thôi, lỡ dở “cảnh 1” rồi, tìm “cảnh 2”. Hoặc nhân vật Sang trong truyện “Ngọn đèn Ô Loan”. Chỉ vì nhà nghèo quá, anh phải đặt lờ ruột heo (lờ “12 cửa ngục”, loại lờ bị cấm vì bắt tận diệt loài tôm cá nhỏ). Nhưng khi thấy mọi người chòm xóm đều lánh xa, anh đã bỏ đặt lờ ruột heo mà đặt lờ như mọi người, để có lại tình chòm xóm, để cho tôm cá sinh trưởng.

Mạnh Hoài Nam lấy tựa tập truyện đầu tay Yêu lắm Cù Mông, cũng có thể hiểu là “Yêu lắm Phú Yên”. Là một người con yêu tha thiết quê hương nên anh dành những lời tốt đẹp nhất để ca ngợi con người và quê hương. Anh may mắn chưa bị ly hương để mưu sinh, nên nỗi thương nhớ quê hương của anh chưa khắc khoải và da diết lắm.

Với tập truyện đầu tay viết về đầm, vịnh, Mạnh Hoài Nam đã bắt được những con sò huyết, những con tôm hùm tươi ngon. Nhưng Phú Yên hiện nay lại nổi tiếng với những đoàn tàu dám ra khơi xa, đánh bắt cá ngừ đại dương xuất khẩu. Tôi nghĩ trong những tập truyện sau, Mạnh Hoài Nam sẽ mạnh dạn ra khơi xa để đánh bắt cá ngừ đại dương. Nếu cá ngừ đó chưa đạt chuẩn xuất khẩu, thì cũng làm được món đặc sản nổi tiếng của Phú Yên, món “đèn pha” (mắt cá ngừ đại dương tiềm thuốc bắc trong thố).

Bạn đọc có thể thưởng thức các bài viết như: Yêu lắm Cù Mông; Ngọn đèn Ô Loan; Nắng lửa; Gánh muối Lệ Uyên; Màu mắm ruốc; Nửa bàu rau muống;  Tết vẫn là Tết; Thương để đâu không nói; Bỏ quên Tết; Chiều xuống Vũng La; Quê nhà, Đêm dài; Người đàn bà và bến thúng.

Đoàn Thạch Biền

Sài Gòn, Xuân 2020

Trích đoạn Đêm dài:

Bốn bỏ nhà ra đi, chính má Bốn cũng không biết Bốn đi đâu. Bốn đến xóm Ao này làm nghề đào  giếng thuê nên người trong xóm gọi là Bốn Bọng Giếng, chứ đâu có phải tên hồi nhỏ ba má đặt cho Bốn đâu.

Bốn đi rồi chỉ còn má trong ngôi nhà nhỏ, đôi mắt mờ dần. Trưa nào mấy đứa nhỏ trong xóm cũng đến khu vườn má Bốn leo lên mấy cây mít già tìm bắt tổ chim, hái trái… Nghe bước chân bà chống gậy ra sau: “Làm siêng gánh cho bà đôi nước…”. Mấy đứa nhỏ thay nhau gánh cho bà đôi nước. Hôm nào không có mấy đứa nhỏ thì bà nhờ người hàng xóm gánh, rồi bà biếu cho trái mít, trái thơm coi như ơn qua nghĩa lại, nhờ vậy bà sống lây lất qua ngày. Mỗi lần nấu cơm, bà bưng thau gạo ra đầu ngõ có ai làm đồng đi ngang qua lượm thóc giùm, gạo mua ở chợ thóc sót lại nhiều quá, mấy bữa trước không lượm thóc, nấu cơm ăn miệng nhám xàm. Má Bốn thèm bánh xèo nhưng đành chịu. Ngày trước Bốn còn ở nhà bà thường giần gạo tấm, Bốn xay bột… Bây giờ cái cối đá nằm im ỉm lâu ngày không ai đụng đến…

Hiếu mang bầu rồi sinh con, từ ngày sinh thằng bé được hai tháng tuổi, đến mùa vụ công việc nhà quê tất bật ngày nào cũng bồng con sang nhà bà cụ nhờ bà trông hộ giùm. Hiếu đi nhổ đậu phộng ở luôn trưa bên soi Đồn, mỗi lần thằng nhỏ khát sữa khóc bà cho bú vú da của bà. Bà cụ nhủ thầm, cháu mình không ẵm bồng mà ẵm bồng cháu người dưng. Mà không biết thằng Bốn có vợ con chưa?”. Chiều đi làm đồng về như thường lệ, Hiếu ra giếng gánh nước đổ đầy trong lu, gánh một đôi nữa đổ vào cái  chat cho bà cụ rồi bồng con về. Thỉnh thoảng đến phiên chợ Hiếu mua ít cá tươi về nấu ngọt bưng sang cho má Bốn.

Một buổi sáng sớm Hiếu bồng con sang không thấy bà cụ ngồi dựa lưng vào cái gốc cột trước hàng ba như mọi ngày, gọi hai ba lần không nghe má Bốn lên tiếng, da gà nổi lên nhưng Hiếu bình tĩnh lại gần thấy bà cụ nằm, một tay bồng con một tay áp lên trán bà cụ… lạnh tanh. Về nhà Hiếu vốc ba nắm cơm trong lòng bàn tay để vào cái mâm thắp nhang đèn đặt lên đầu giường. Hàng xóm hay tin đến không thiếu một người đưa má Bốn về nơi an nghỉ cuối cùng.

Má mất mà Bốn nào hay nào biết, đến khi biết thì hơn ba tháng rồi. Bốn về thân hình tiều tụy, nhìn cảnh vật xung quanh im lìm. Má Bốn mới mất đó mà cỏ gấu mọc sát chân thềm, lá tre khô bay theo gió phủ kín mái nhà, trong nhà lưới nhện giăng đi đụng đầu, ngôi nhà xiêu vẹo phải dùng mấy cây tre đực chống đỡ. Cái ngạch cửa mối đùn lên rệu rã.

 

Trích đoạn Yêu lắm Cù Mông:

Điện thoại lại chuyển qua tay dượng Hai, lúc này tôi mới nghe tiếng dượng nói lảnh lói. Dượng Hai trách tôi, tiếc chi một lời nói mà lâu nay không thấy gọi điện thoại hỏi thăm. Dượng không có điện thoại thì gọi cho Hạnh nghe trước rồi “sang tay”cho dượng. Từ nay dượng có điện  thoại rồi, rảnh lúc nào thì gọi hỏi thăm nghen. Tôi dạ.

Rồi dượng Hai quay màn hình video nghiêng ra đầm, nói: “Mùa này ở đầm Cù Mông là mùa gió nam cồ nhưng lúc nảy xốc lại ngọn bấc, gió bấc “ném” về đêm tạo luồng nước chảy ngược từ biển vào nên sáng mai cá nhiều lắm!”.

Tôi nhìn ánh sáng đèn rớ trên đầm, đây là lúc “cảnh 2” hiện ra trên đầm Cù Mông. Lúc trước tôi có ước mơ làm nghề quay rớ nên theo dượng Hai ra đầm. Nghề nuôi vịt của tôi “năm trầy mười trật”, má tôi có lần khuyên “xuống nhà dì dượng quét rớ kiếm tiền”. Giờ đây tôi ước mơ được làm dây cuối của chồ rớ để nhấc lên một phận đời, nhưng có người “đắp bờ con” cao quá, tôi lưỡng lự không thể bước qua, đành bước lùi.

Dượng Hai tôi nói đúng, số tôi làm nghề nuôi con trên bờ mà học chi nghề bắt con dưới biển. Đêm nay nhìn qua màn hình smartphone, tôi thấy đèn rớ rọi xuống mặt nước đầm xô đẩy ánh sáng nhấp nhô. Ánh sáng đèn rớ như nhắc đời tôi, yêu lắm mối tình Cù Mông.

Mua sách Yêu Lắm Cù Mông ở đâu

Bạn có thể mua sách Yêu Lắm Cù Mông tại đây với giá

68.000 đ
(Cập nhật ngày 17/01/2023 )

Tìm kiếm liên quan

Yêu Lắm Cù Mông PDF – Ebook đọc online

Yêu Lắm Cù Mông MOBI

Yêu Lắm Cù Mông Mạnh Hoài Nam ebook

Yêu Lắm Cù Mông EPUB

Yêu Lắm Cù Mông full

Tìm hiểu thêm
văn chương
Meng Huinan
bìa mềm

Năm 2020

180

200

Tôi yêu Gu Meng

Tác giả: Meng Huinan

Phóng viên Meng Huinan

Phóng viên nhật báo Fuan

sinh năm 1973

Biệt danh: Lahai, Tram

Tôi yêu Gu Meng

vịnh hồ tình yêu

Phú An là một tỉnh thuộc miền Trung, phía Đông giáp biển Hoa Đông. Ở đó có nhiều đầm, vịnh nổi tiếng: đầm Ô Loan, đầm Cù Mông, vịnh Xuân Đài, vịnh Vũng Rô… Nhiều người đã viết về vẻ đẹp và đặc điểm của các đầm, vịnh này. Nhưng ít có tài liệu nào viết về sinh kế của những người dân sống trên các đầm, vịnh này.

Mạnh Hoài Nam là phóng viên tại Phú An. Anh giỏi kinh tế, văn xã hội nên có nhiều cơ hội đến thăm các đầm, vịnh ở quê hương các đập, vịnh. Bởi vì điều này, ông viết những câu chuyện rất sống động. Bởi vì anh ấy có kinh nghiệm của riêng mình, không dựa trên kinh nghiệm của người khác. Và anh nói tiếng địa phương trôi chảy, không vụng về như những người “cưỡi ngựa xem hoa”. Ví dụ: “Đang là mùa nước đổ ”. (Vào mùa mưa, nước từ các nhánh sông Cái đổ về khiến nước đầm Ôlong dâng cao, đục ngầu, người dân địa phương gọi mùa nước này là “nôn”).

Trên biển có nhiều sóng to, bão lớn. một nơi không an toàn. Do đó, ngư dân thường đưa thuyền vào các đầm, vịnh để tránh bão. Nơi này được coi là một nơi an toàn. Nhưng không phải vì thế mà những người mưu sinh ở đầm, vịnh không gặp “bão lòng”. Nhân vật chú Hai trong truyện “Tôi Yêu Giấc Mộng Cổ” nhận xét: “Đời như sống trên đầm mộng cổ. Chà, tôi đã bỏ qua“ Tình huống 1 ”và tìm đến“ Tình huống 2 ”. Vẫn là câu chuyện“ Đèn Ô Loan “Nhân vật Sang trong phim Chỉ vì nhà quá nghèo mà bỏ qua ruột lợn (bỏ qua” mười hai cửa ngục “, tức là loại từng bị cấm tận diệt các loài tôm cá nhỏ). Nhưng Khi thấy mọi người trong cộng đồng thì tránh Và khi ở xa, cũng như bao người khác, anh bỏ qua ruột lợn, thả tôm cá để trở về với cộng đồng.

Mạnh Hoài Nam lấy tựa cho cuốn tiểu thuyết đầu tay của mình là Yêu lắm Cù Mông, cũng có thể hiểu là “Thích Phú Yên lắm”. Là một người con yêu quê hương sâu nặng, anh ca ngợi con người và quê hương mình bằng những lời tốt đẹp nhất. Anh mừng vì đã không rời quê hương mưu sinh nên nỗi nhớ quê hương không còn da diết, da diết.

Với tập truyện đầu tay về đầm và vịnh, Mạnh Hoài Nam đã chụp được những con sò huyết và những con tôm hùm ngon lành. Nhưng Phú An giờ được biết đến với những chuyến ra khơi, đánh bắt cá ngừ đại dương xuất khẩu. Tôi nghĩ trong câu chuyện tiếp theo, Meng Huinan sẽ mạnh dạn ra khơi đánh bắt cá ngừ. Nếu con cá ngừ đó không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nó cũng có thể được chế biến thành đặc sản của Phú An là món “đầu đèn” (cá ngừ có vị thuốc trong mắt).

Người đọc có thể đánh giá cao những tác phẩm như: Tôi Yêu Người Gác Rơ; Đèn Ô Loan; Nắng và Lửa; Gánh nặng muối Lệ Uyên; Màu nước mắm; Quê hương, đêm dài; Người đàn bà và cái thúng.

Duane Tudge Side

Sài Gòn, mùa xuân năm 2020

trích xuất đêm dài:

Sĩ bỏ nhà đi, bản thân mẹ Sĩ cũng không biết Sĩ đi đâu. Bốn người đến làm việc tại ngôi làng Ao này, và người dân trong làng gọi anh là Bang Bangjian, chứ không phải tên mà cha mẹ anh đặt cho anh khi anh còn nhỏ.

Cả bốn người đã đi hết, chỉ còn mẹ cô trong căn nhà nhỏ, đôi mắt thâm quầng. Ngày nào trưa nào lũ trẻ trong xóm cũng rủ nhau ra vườn Si Mạ trèo mấy cây mít già tìm yến sào, hái trái … Nghe bước chân cô chống gậy: “Ráng cho mấy hớp. của nước cho cô ấy … ”. Các con lần lượt mang đến cho cô những cốc nước. Ngày còn con thơ, bà bắt bà con hàng xóm mang đi, rồi bà cho mít non, mít non làm quà cảm ơn lẫn nhau, sống qua ngày. Mỗi lần nấu cơm, chị bưng bát cơm ra ngõ, một người đàn ông làm ruộng đi ngang qua lấy cơm cho chị. , nấu cơm để ăn. Mẹ Bốn muốn bánh kếp nhưng phải bỏ ra. Khi sư phụ bốn ở nhà, bà thường dùng gạo tấm, bột tứ xay … Bây giờ chiếc cối đá đã ngủ từ lâu, không ai động đến …

Hiếu dưỡng thai, sinh con, từ ngày đứa con được hai tháng, đến mùa công việc ở quê bận rộn, ngày nào anh cũng đưa về nhà bà cụ nhờ bà chăm sóc. anh ta. Buổi trưa Hiếu đi hái đậu phộng cạnh Soi Đôn, mỗi khi thằng bé khát sữa, cô lại chăm sóc da. Bà cụ cho rằng không phải cháu trai bế mà là cháu của một người lạ. Nhưng không biết sư phụ thứ tư đã có vợ con chưa? Buổi chiều đi làm đồng như mọi ngày, Xiaoxiu ra giếng đổ đầy chum, lấy cặp khác đổ vào chỗ bà già trò chuyện rồi mang đứa trẻ về, có khi đi chợ. , Hiếu mua một ít cá tươi, nấu ngọt và mang về cho mẹ Bo.

Một buổi sáng sớm, Xiao đi qua với con trai, nhưng cô thấy bà cụ đứng dựa vào cột trước hàng ghế thứ 3. Bà gọi hai ba lần mà không nghe người mẹ thứ 4. Nổi da gà, nhưng Xiao vẫn bình tĩnh tiến lại gần. . người đàn bà lớn tuổi. Nằm xuống, một tay ôm con, tay kia đè lên trán bà cụ… lạnh ngắt. Về đến nhà, Xiao vơ lấy ba nắm gạo trong lòng bàn tay, đặt lên lư hương trên bàn cạnh giường ngủ. Hàng xóm nghe tin không thiếu người đưa tiễn người mẹ thứ 4 về nơi an nghỉ cuối cùng.

Mẹ đã qua đời mà Sĩ không hề hay biết, tính đến thời điểm hiện tại thì tôi đã được hơn ba tháng rồi. Cả bốn thân hình phờ phạc nhìn vào khoảng lặng xung quanh. Mẹ Sĩ vừa mất nhưng cỏ gấu mọc dưới chân bậc Lá tre khô bay bay trong gió che mái, mạng nhện trong nhà đụng đầu, nhà đổ nát phải dùng mấy cây nam chống đỡ. tre, nứa. Cửa sổ và cửa ra vào lên xuống bị mối mọt.

trích xuất Tôi yêu Gu Meng:

Điện thoại lại nằm trong tay chú Hai, lúc này tôi mới nghe thấy giọng nói không rõ ràng của chú. Chú Hai trách tôi, tiếc một lời mà lâu rồi tôi không gọi. Nếu không có điện thoại thì gọi cho Hạnh trước, sau đó “chuyển” anh ta. Từ nay, tôi có một chiếc điện thoại mà tôi có thể gọi bất cứ lúc nào. Tôi dám.

Bác Hải sau đó quay video cảnh nghiêng về đầm, cho biết: “Ở đầm Gumang mùa này là mùa đông nam, nhưng khi đập vào đầu bấc thì ban đêm gió bắc ‘thổi’ tạo nên dòng chảy ngược chiều vào buổi sáng. từ biển khơi. Ngày mai muôn vàn cá! ”.

Tôi soi đèn trên đầm và đây là lúc “Cảnh 2” xuất hiện ở đầm Cù Mông. Trước đây, tôi có ước mơ trở thành nhiếp ảnh gia nên đã cùng chú Hai ra đầm phá. Nghề nuôi vịt của tôi “năm bắt mười lần”, có lần mẹ tôi khuyên tôi “nên sang nhà dì, nhà chú kiếm tiền”. Bây giờ tôi mơ ước mình là sợi dây cuối cùng trên chiếc xe trượt tuyết để nâng một phần cuộc đời mình lên, nhưng ai đó đã “nâng một bờ nhỏ” cao quá khiến tôi chần chừ không dám bước qua và phải lùi lại.

Chú Hai tôi nói đúng, mấy ông nuôi con trên bờ, học nghề bắt con dưới biển. Đêm nay, qua màn hình điện thoại thông minh, tôi nhìn thấy ánh đèn trên mặt nước đầm đẩy ánh đèn nhấp nhô. Ánh sáng của ngọn đèn dường như nhắc nhở tôi về cuộc đời và tình yêu của tôi với tình yêu của Goumeng.


image
image
image

Sach.info – thư viện sách miễn phí. Chúc các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích từ website sach.info.
68,000 vnđ

200

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *