Cuốn sách Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội được viết bởi tác giả Nguyễn Doãn Minh, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn…. Thư Viện PDF – Ebook đọc online đọc sách onlone miễn phí đọc hết quyển sách này bằng cách tải file PDF – Ebook đọc online free nhé!.

Quyển sách Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội được nhà xuất bản NXB Khoa Học Xã Hội phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội PDF – Ebook đọc online

Thông tin về sách

Tác giả Nguyễn Doãn Minh
Nhà xuất bản NXB Khoa Học Xã Hội
Ngày xuất bản 2020
Số trang 216
Loại bìa Bìa Cứng
Trọng lượng 300 gram
Người dịch

Download ebook Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội PDF – Ebook đọc online

Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội

Tải sách Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội PDF – Ebook đọc online ngay tại đây

TẢI SÁCH PDF NGAY

Review sách Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội

Hình ảnh bìa sách Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội

Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội
“Tứ trấn Thăng Long” hay “Thăng Long Tứ trấn” là cụm từ thường dùng để chỉ bốn di tích, bốn ngôi đền linh thiêng, tiêu biểu trấn giữ bốn phương của kinh thành Thăng Long xưa. Tương truyền vào buổi đầu định đô ở miền đất này, với những đóng góp lớn lao của các vị thần cho vương triều Lý, bốn ngôi đền đã lần lượt được dựng lên: phía Đông là đền Bạch Mã, thờ thần Long Đỗ; phía Tây là đền Voi Phục, thờ thần Linh Lang; phía Nam là đền Kim Liên, thờ thần Cao Sơn; phía Bắc là đền Quan Thánh, thờ thần Huyền Thiên Thượng đế (còn gọi là Đức thần Trấn Võ – Vũ).
Quan niệm có Tứ trấn bảo vệ cho kinh đô Thăng Long không phải ngẫu nhiên tồn tại. Quan niệm này khá phổ biến trên các phương tiện truyền thông, cũng như trên các trang báo mạng. Đặc biệt, quan niệm này đã và đang là niềm tự hào của người dân sống và sinh hoạt xung quanh Tứ trấn. Nhưng Thăng Long có Tứ trấn – bốn ngôi đền bảo vệ ngay từ buổi đầu quy hoạch kinh đô với cùng tên gọi vào thời Lý (thế kỷ 11 – 12) như thuật ngữ “Thăng Long Tứ trấn” tạo ra? Hay Tứ trấn lần lượt được hình thành qua thời gian và được “tạo dựng” thêm ý nghĩa trấn giữ?
Để lý giải những câu hỏi này, tác giả sẽ mô tả quá trình tạo dựng tục thờ ở “Tứ trấn Thăng Long – Hà Nội” qua các truyền thuyết, hệ thống thần điện, nghi lễ phụng thờ… bốn Đức thần ở Tứ trấn và xem xét, đánh giá cơ sở, nền tảng về không gian văn hóa xã hội cho sự hình thành và phát triển nơi thờ bốn vị thần trong bốn ngôi đền (Tứ trấn) ở Hà Nội.
Mặt khác, từ kết quả khảo sát thực tế, tác giả tiến hành tìm hiểu các sinh hoạt tín ngưỡng đã và đang diễn ra ở bốn ngôi đền; sự biến đổi của di tích và nghi lễ so với truyền thống; người Hà Nội hiện đại đã và đang thực hành các tín ngưỡng tại bốn ngôi đền ra sao; không gian văn hóa – xã hội của Hà Nội ngày nay đã tác động đến sự biến đổi của tục thờ ở Tứ trấn như thế nào? Bởi vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích phác thảo nên một cái nhìn tổng thể về tục thờ ở “Tứ trấn Thăng Long” từ khi hình thành cho đến ngày nay. Tứ trấn của Thăng Long hay Thăng Long có Tứ trấn phải chăng là một sự “tạo dựng truyền thống”? Sự “tạo dựng truyền thống” đó đã dựa trên những cơ sở nào? Tác giả đã bước đầu lý giải sự “tạo dựng truyền thống” này bằng cách vận dụng lý thuyết cùng tên, nguyên văn tiếng Anh là The invention of traditional để giải thích. Từ đó có thể kiểm chứng mức độ phù hợp của lý thuyết trên đối với nghiên cứu trường hợp “Tứ trấn Thăng Long”.
Chuyên khảo Tứ trấn Thăng Long – Hà Nội được hoàn thành trên cơ sở luận án Tiến sĩ với tên gọi Tục thờ Tứ trấn Thăng Long ở Hà Nội đã được tác giả bảo vệ thành công tại Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam năm 2016. Về cấu trúc, ngoài phần Lời nói đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, cuốn sách được trình bày thành 4 phần:
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN “TỨ TRẤN THĂNG LONG”
Phần 2: TỤC THỜ Ở “TỨ TRẤN THĂNG LONG” TRƯỚC NĂM 1945 – TỪ TẠO DỰNG ĐẾN “TẠO DỰNG TRUYỀN THỐNG” –
Phần 3: SỰ BIẾN ĐỔI TỤC THỜ “TỨ TRẤN THĂNG LONG” TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY
Phần 4: MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ TỤC THỜ Ở “TỨ TRẤN THĂNG LONG” TRONG CUỘC SỐNG HIỆN NAY.
Đây thực sự là cuốn sách không thể bỏ qua với những độc giả nào yêu thích văn hóa, đặc biệt là văn hóa Thăng Long – Hà Nội.
Giới thiệu tác giả
Tiến sĩ Nguyễn Doãn Minh
Bút danh: Phúc An
Sinh năm: 1977
Nguyên quán: Thái Bình
Cơ quan: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Email: phucan2619@gmail.com
Hội viên: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam.
Hướng nghiên cứu: Di sản và mỹ thuật cổ.
Công trình dự kiến xuất bản:
Hoa văn trên sắc phong Việt Nam.

Mua sách Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội ở đâu

Bạn có thể mua sách Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội tại đây với giá

181.000 đ
(Cập nhật ngày 12/03/2023 )

Tìm kiếm liên quan

Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội PDF – Ebook đọc online

Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội MOBI

Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội Nguyễn Doãn Minh ebook

Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội EPUB

Tứ Trấn Thăng Long Hà Nội full

Tìm hiểu thêm
历史-地理-宗教…
阮东明
社会科学出版社

2020

216

精装

300

升龙河内的四个城镇

“升龙四镇”或“升龙四镇”是一个短语,常用于指代四个遗迹,四个神圣的寺庙,代表古代升龙城堡的四个方向。 相传在这片土地上建都之初,在诸神对李朝的巨大贡献下,先后建造了四座寺庙:东边是白马寺,供奉龙道神; 西面是Voi Phuc Temple,供奉灵朗; 南面是金莲寺,供奉曹孙神; 北面是全城寺,供奉玄天神(又称Tran Vo – Vu 神)。

有四个城镇来保护首都升龙的想法并非偶然。 这个概念在媒体和在线报纸中很常见。 特别是,这个概念一直是并且是四镇周围生活和生活的人们的骄傲。 但是升龙有四个城镇——四个寺庙从建都规划之初就守卫着与李朝(11-12世纪)同名的“升龙图镇”一词? 还是说,这四个城镇是随着时间的推移而形成的,并被“创造”了额外的保护意义?

为了解释这些问题,作者将通过传说、寺庙制度、祭祀仪式等,描述“升龙三镇-河内”的祭祀过程。四镇并思考、评估基础、基础河内四庙(四镇)祭祀四神的场所形成和发展的社会文化空间。

另一方面,从实际调查结果出发,作者对四座寺庙的宗教活动进行了研究; 纪念碑和仪式从传统的转变; 现代河内人如何在四座寺庙实践信仰; 今天河内的社会文化空间如何影响了Tu Tran的崇拜变化? 因此,本研究旨在概述“升龙镇”从开始到现在的崇拜的整体观点。 升龙四镇或升龙四镇是“传统的创造”吗? 那个“制造传统”是建立在什么基础上的? 作者最初运用同名理论解释了这个“传统的创造”,也就是《传统的发明解释》的英文原版。 从那里可以验证上述理论与“升龙三镇”案例研究的相关性。

《升龙四镇-河内》专着是在一篇名为《河内拜升龙四镇风俗》的博士论文的基础上完成的,作者在该院社会科学院成功答辩。 of Sciences. Vietnam Social Sciences 2016. 在结构方面,除前言、结论、参考文献和附录外,本书分为四部分:

第 1 部分:“升龙四传”相关问题概述

第二部分:1945年之前“升龙四传”的祭祀习俗——从创造到“创造传统”——

第三部分:从1945年到现在的“升龙四兰”崇拜的变迁

第四部分:今世“四升升”世界通行的一些探讨。

对于热爱文化,尤其是升龙-河内文化的读者来说,这真的是一本不容错过的书。

关于作者

Nguyen Doan Minh 博士

绰号:福安

出生年份:1977

产地:太平

机构:越南美术馆。

邮箱:phucan2619@gmail.com

会员:越南民间艺术协会。

研究方向:遗产与古代艺术。

待发布项目:

越南风格的图案。

升龙河内的四个城镇
图片
图片
图片

特价
181,000 越南盾

越南语

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *