Cuốn sách Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội được viết bởi tác giả Thích Phước Tiến, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn…. Thư Viện PDF – Ebook đọc online đọc sách onlone miễn phí đọc hết quyển sách này bằng cách tải file PDF – Ebook đọc online free nhé!.

Quyển sách Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội được nhà xuất bản NXB Hà Nội phát hành
12-2016 .

Bạn đang xem: Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội PDF – Ebook đọc online

Thông tin về sách

Tác giả Thích Phước Tiến
Nhà xuất bản NXB Hà Nội
Ngày xuất bản 12-2016
Số trang 217
Loại bìa Bìa Mềm
Trọng lượng 350 gram
Người dịch

Download ebook Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội PDF – Ebook đọc online

Thích Phước Tiến - Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội

Tải sách Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội PDF – Ebook đọc online ngay tại đây

TẢI SÁCH PDF NGAY

Review sách Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội

Hình ảnh bìa sách Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội

image

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội

Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội
Lời tựa
Chúng ta đã đi qua thời phong kiến, nên việc xã hội còn chuyện hôn nhân sắp đặt là rất hiếm. Và, từ đây, tôi tin rằng, nền tảng của hạnh phúc gia đình đa phần đều bắt nguồn từ tình yêu. Có thể, trong cộng đồng xã hội vẫn có những trường hợp hôn nhân không thật sự là do mong muốn từ hai phía mà còn vì nhiều lý do khác nữa, ví như để trả ơn hoặc có thể vì vật chất, nhưng số này không quá nhiều. Và, cho dù có vì bất kỳ lý do gì, thì cuối cùng, sau hôn nhân, họ cũng đã tạo nên một gia đình. Thế nhưng, tại sao trong thời gian gần đây, tỷ lệ ly hôn lại quá cao? Tính trung bình theo khảo sát mới đây, tại Việt Nam, trong ba cặp kết hôn sẽ có một cặp ly hôn. Có phải trường hợp nào cũng đáng để dẫn đến kết cục chia ly? Tôi hoàn toàn không cổ vũ cho chuyện những người phụ nữ bị bạo hành âm thầm chịu đựng. Tôi tin rằng, có những trường hợp, ly hôn là sự giải thoát cho ít nhất một phía, dẫu có thể gây đau khổ cho những đứa trẻ, nhưng sẽ tốt hơn việc cố giữ một gia đình không thể có hạnh phúc trọn vẹn thực sự, đúng nghĩa. Nhưng, tôi cũng biết rằng, có những trường hợp không đến mức phải tan vỡ, chỉ vì bản ngã của chúng ta lớn, chỉ vì chúng ta quá đề cao cái tôi của mình nên lãng quên luôn giá trị gia đình. Chẳng hạn, có những cặp vợ chồng ly hôn không vì điều gì to tát cả, thậm chí có khi chỉ là những chuyện rất nhỏ nhặt – nhỏ nhặt đến mức tôi nghĩ không đáng để tranh cãi chứ đừng nói là đưa nhau ra tòa. Có quá nhiều cặp chia tay nhau chỉ vì một lỗi lầm nào đó còn có thể sửa chữa nếu được tha thứ, nếu biết quay đầu. Nghĩa là, một trong hai phía trong gia đình không nghĩ đến khái niệm tha thứ, hoặc tệ hại hơn nữa, có những trường hợp đánh cược cuộc hôn nhân của mình chỉ vì một phút nóng giận… Điều đó có đáng hay không? Những gì tôi chia sẻ ở đây, không phải chỉ dành cho phật tử, kể cả những ai chưa có duyên học Phật cũng nên nhìn lại mình hằng ngày trong cuộc sống, ngẫm về giá trị thật của hạnh phúc, của gia đình. Chưa tan vỡ thì đừng để tan vỡ, nếu còn có thể thay đổi để dung hòa, để giữ gìn hạnh phúc. Vì, hạnh phúc gia đình không phải chỉ là hạnh phúc của riêng cá nhân một mình ta.
Tình yêu – hôn nhân – gia đình là một chủ đề mà có lẽ quý vị sẽ hiểu rõ hơn, có nhiều kinh nghiệm thực tế hơn so với chúng tôi, tuy nhiên, với kiến thức, hiểu biết giới hạn của mình, tôi xin hết lòng chia sẻ cùng phật tử. Vấn đề hạnh phúc lứa đôi không tách rời với Phật pháp, vì Đức Phật đã không xem hôn nhân như một điều nghịch lý trái lại Ngài còn xem đây là một việc rất quan trọng đối với phật tử cư sĩ, bởi gia đình họ có hạnh phúc bền vững thì mới có thể an tâm, vững tin hơn để mà học Phật và phụng sự đạo pháp. Thế nên, chính trong những bài giảng, bài kinh liên quan đến đời sống lứa đôi của phật tử tại gia, Ngài luôn nhấn mạnh về lòng thủy chung, sự thông cảm sâu sắc và tha thứ lỗi lầm cho nhau.
Lời kết
Trước khi kết lại tác phẩm về tình yêu – hôn nhân – gia đình này, tôi muốn mượn một thử nghiệm mới xuất hiện gần đây để cùng quý vị hình dung về mức độ tình cảm của bản thân. Thử nghiệm này được thực hiện như sau, quý vị gập hai ngón giữa của hai bàn tay lại, áp chúng vào với nhau, sau đó hãy áp các đầu ngón tay còn lại của hai bàn tay vào nhau. Quý vị thử tách từng hai đầu ngón tay trên hai bàn tay mình, sẽ thấy rằng, bất kỳ hai đầu ngón nào cũng có thể tách rời nhau dễ dàng, trừ ngón tay áp út – tức là ngón tay tượng trưng cho chữ tình. Ngón tay giữa là biểu trưng cho chúng ta và những ngón còn lại liên quan đến những mối quan hệ trong đời mình. Ngón tay cái là tượng trưng cho cha mẹ, nghĩa là có yêu thương cách mấy, thì đến khi trưởng thành, có gia đình riêng, chúng ta rồi cũng phải rời xa cha mẹ của mình. Ngón tay trỏ là ngón tượng trưng cho tình cảm anh chị em, nghĩa là, có là huyết thống thì chúng ta vẫn sẽ có ngày tách nhau ra để có cuộc sống riêng của mình. Ngón út là ngón tượng trưng cho tình bạn, dĩ nhiên giới hạn bạn bè chỉ là nhất định và chắc chắn vẫn có thể tách rời trong nhiều trường hợp. Chỉ duy nhất ngón tình là ngón mà mãi mãi chúng ta không thể tách ra được. Tôi thật sự thấy thử nghiệm này rất có ý nghĩa và thú vị, chính ở một thứ hữu hình là hai bàn tay mà có thể nói lên mức độ gắn bó của vợ chồng với nhau.
Cũng từ đây, tôi muốn nói thêm về ngón tay này. Quý vị gọi nó là “ngón danh”, “ngón tình” – được mặc định theo thần kinh học, theo tâm lý học là “ngón tình” vì có nhiều dây thần kinh cảm giác nhất – nhưng theo tôi, đây phải gọi là “ngón lễ”. Vì sao? Theo lễ nghĩa, theo văn hóa của người Việt Nam, khi ra đường, trên ngón tay này đã đeo một chiếc nhẫn, nghĩa là quý vị tự khẳng định mình là người đã có gia đình, để tránh đi những lời ong tiếng ve gây hiểu lầm. Nếu là một người Việt, nhìn vào chiếc nhẫn trên ngón lễ này mà không hiểu người kia đã có một sự ràng buộc nhất định, vẫn muốn tán tỉnh ong bướm thì người đó sẽ bị đánh giá là thiếu hiểu biết, là thất lễ.
Ở chương đầu tiên trong tác phẩm này, tôi đã đề cập đến sự khác nhau giữa “lễ cưới” và “tiệc cưới”. Tôi xin thêm một ít thời gian nữa để nói về một chữ “lễ”, một ý nghĩa rất sâu sắc trong hôn nhân mà có lẽ các bạn trẻ thời nay chưa hiểu hết được ý nghĩa sâu sắc, giá trị ấy, đó là về nhẫn cưới. Nhẫn cưới theo lễ thật ra chỉ có giá trị vật chất là năm phân – bằng vàng, bạc hay bất kỳ chất liệu gì phù hợp điều kiện mỗi gia đình chứ không nhất thiết phải là vàng, phải có giá trị vật chất nào đó – để mang ý nghĩa rằng mỗi người là một nửa của nhau, và quý vị đã tìm được một nửa còn lại của mình.
“Nhẫn vẫn trơ trơ vững trụ đồng/ Nhẫn này muốn luyện rất dầy công/ Nhẫn là thành sắt che tên đạn/ Nhẫn để cho người giụi lửa lòng” – đây là bốn câu thơ để nói lên ý nghĩa của nhẫn cưới. Nhẫn là mặc định về lối sống của hai người trong cuộc sống gia đình, là nhẫn nhịn, tha thứ, nhịn nhường nhau… Khi lồng nhẫn vào tay người bạn đời là quý vị đã tự đưa ra lời hứa đầy trách nhiệm với người kia và với chính mình, phải biết nhường nhịn để cùng nhau vượt qua mọi sóng gió trong hôn nhân. Nếu hiểu đúng về những “lễ” tuy đơn giản nhưng chứa đựng hàm ý sâu sắc này, nhắc nhớ mình mỗi ngày giá trị của hôn nhân, của gia đình, chắc chắn quý vị sẽ tìm thấy được con đường đi đến hạnh phúc.
Tôi mong rằng, qua những lời chia sẻ ngắn ngủi của tôi, mỗi người trong chúng ta có thể bình tâm, nhắc mình sống mỗi ngày sáng suốt, không để bản thân phụ thuộc vào một tư tưởng nào trái với đạo đức xã hội, trái với luật nhân quả, để đạt niềm hạnh phúc mà bản thân quý vị xứng đáng có được trong cuộc đời. Và tôi tin, mỗi con người khi hiểu thấu được rằng gia đình là nơi đáng trân trọng nhất, vì chỉ từ nơi này, chúng ta mới có thể có cảm giác ấm áp, hun đúc niềm tin, động lực cho chúng ta đi đến những thành công trong cuộc đời. Vậy nên, khi trân quý và bảo vệ gia đình mình, nghĩa là quý vị đã đặt chân đến được thiên đường hạnh phúc do chính mình tạo ra ở ngay tại thế gian này!

Mua sách Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội ở đâu

Bạn có thể mua sách Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội tại đây với giá

58.000 đ
(Cập nhật ngày 12/03/2023 )

Tìm kiếm liên quan

Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội PDF – Ebook đọc online

Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội MOBI

Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội Thích Phước Tiến ebook

Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội EPUB

Thích Phước Tiến – Chuyển Hóa Nỗi Đau Phản Bội full

Tìm hiểu thêm
Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
Fukuda
Báo chí Hà Nội

12-2016

217

bìa mềm

350

Thích Phước Tiến – Thay Đổi Nỗi Đau Bị Phản Bội

lời tựa

Chúng ta đã qua thời kỳ phong kiến ​​và có rất ít cuộc hôn nhân sắp đặt trong xã hội. Và, từ đây trở đi, tôi tin rằng phần lớn nền tảng của hạnh phúc gia đình đều bắt nguồn từ tình yêu thương. Có lẽ, trong xã hội vẫn còn tồn tại những cuộc hôn nhân không thực sự do ý muốn của đôi bên, và còn nhiều nguyên nhân khác như cảm ơn, hay lý do vật chất, nhưng con số này không nhiều. Và, vì lý do gì thì cuối cùng, sau khi kết hôn, họ cũng đã có một gia đình. Tuy nhiên, tại sao tỷ lệ ly hôn gần đây lại cao như vậy? Theo một cuộc khảo sát gần đây, trung bình cứ ba cặp vợ chồng ở Việt Nam thì có một cặp ly hôn. Có phải tất cả các trường hợp đều đáng phải tách ra? Tôi hoàn toàn không ủng hộ việc để những người phụ nữ bị lạm dụng phải chịu đựng trong im lặng. Tôi tin rằng trong một số trường hợp, ly hôn là sự giải thoát cho ít nhất một bên, và dù có thể gây đau đớn cho con cái, nhưng tốt hơn là cố gắng duy trì một gia đình không thể hạnh phúc thực sự. thật sự. Nhưng, tôi cũng biết rằng có những tình huống không thể đổ vỡ được, chỉ vì cái tôi quá lớn, và chỉ vì quá đề cao cái tôi của mình nên quên mất giá trị gia đình. Ví dụ, một số cặp vợ chồng ly hôn không lý do, đôi khi chỉ vì những điều nhỏ nhặt – tầm thường đến mức tôi thấy không đáng để tranh cãi chứ đừng nói đến việc đưa ra tòa. Đã có quá nhiều cặp đôi chia tay chỉ vì một sai lầm, những sai lầm có thể sửa chữa nếu bạn biết quay đầu lại và nếu bạn có thể tha thứ. Tức là cả hai bên đều chưa tính đến khái niệm tha thứ, hay tệ hơn là liều mình kết hôn vì một phút nóng giận… liệu có đáng? Điều tôi chia sẻ ở đây không chỉ dành cho những người theo đạo Phật mà ngay cả những người chưa có cơ hội học Phật cũng nên nhìn lại cuộc sống của mình mỗi ngày và suy ngẫm về giá trị đích thực của hạnh phúc và gia đình. Nếu không tan vỡ thì cũng đừng đổ vỡ, nếu thay đổi được thì hãy dung hòa và luôn hạnh phúc. Vì hạnh phúc của một gia đình không chỉ là hạnh phúc của riêng chúng ta.

Có thể quý vị sẽ biết nhiều về chủ đề tình yêu-hôn nhân-gia đình và có nhiều kinh nghiệm thực tế hơn chúng tôi, nhưng với vốn kiến ​​thức và hiểu biết có hạn của mình, tôi xin được chia sẻ cùng quý Phật tử tận tình. Vấn đề hạnh phúc hôn nhân không thể tách rời khỏi Phật giáo, bởi vì Đức Phật không coi hôn nhân là một nghịch lý, ngược lại, Ngài còn cho rằng đó là một điều rất quan trọng đối với người Phật tử tại gia vì gia đình của họ có hạnh phúc liên tục thì bạn mới có thể được. an toàn và tự tin hơn để học hỏi và phụng sự Phật pháp. Vì vậy, trong các bài giảng và kinh sách về đời sống hôn nhân của người Phật tử tại gia, Ngài luôn nhấn mạnh đến sự trung thành, cảm thông sâu sắc và tha thứ lỗi lầm cho nhau.

Phần kết

Trước khi kết thúc tác phẩm về tình yêu-hôn nhân-gia đình này, tôi xin mượn một thí nghiệm gần đây để giúp bạn hình dung mức độ tình cảm của mình. Thử nghiệm này được thực hiện bằng cách gập hai ngón tay giữa của hai bàn tay lại với nhau và ấn các đầu ngón tay còn lại vào nhau. Nếu bạn thử tách hai đầu ngón tay trên cả hai bàn tay ra, bạn sẽ thấy rằng bất kỳ hai ngón tay nào cũng có thể tách ra một cách dễ dàng, trừ ngón đeo nhẫn, là ngón tượng trưng cho chữ tình. Ngón giữa tượng trưng cho chúng ta, và các ngón còn lại liên quan đến các mối quan hệ trong cuộc sống của chúng ta. Ngón tay cái là biểu tượng của tình cha mẹ, tức là dù chúng ta có yêu thương đến đâu thì cũng phải rời xa cha mẹ khi chúng ta trưởng thành và có gia đình riêng. Ngón trỏ là biểu tượng của tình anh em, nghĩa là dù có quan hệ huyết thống thì một ngày nào đó chúng ta cũng sẽ chia lìa, có cuộc sống riêng. Ngón út là biểu tượng của tình bạn, tất nhiên ranh giới của những người bạn là nhất định, và trong nhiều trường hợp, chúng chắc chắn có thể bị chia cắt. Chỉ có những ngón tay yêu thương là những ngón tay không bao giờ có thể tách rời. Tôi thực sự nghĩ rằng thí nghiệm này rất ý nghĩa và thú vị, đó là một thứ hữu hình, đó là hai bàn tay, bạn có thể thấy các cặp đôi gắn bó với nhau như thế nào.

Cũng từ đây, tôi muốn nói thêm về ngón này. Bạn gọi nó là “ngón tay”, “ngón tay tình yêu” – khoa học thần kinh ngầm đồng ý nó là “ngón tay tình yêu” theo tâm lý học vì nó có nhiều dây thần kinh cảm giác nhất – nhưng theo tôi nó phải được gọi là “ngón tay lễ”. Tại sao? Theo nghi thức và văn hóa Việt Nam, khi ra đường bạn nên đeo nhẫn vào ngón này để khẳng định mình là người đã có gia đình, tránh nghe nhầm gây ồn ào. Nếu người Việt Nam, nhìn chiếc nhẫn trên ngón tay của nghi lễ này mà không biết người kia có liên quan gì, muốn tán gái bay bướm thì sẽ bị đánh giá là thiếu hiểu biết và thiếu tôn trọng.

Trong chương đầu tiên của tác phẩm này, tôi đã đề cập đến sự khác biệt giữa “lễ cưới” và “tiệc cưới”. Tôi muốn dành thêm một chút thời gian để nói về chữ “li”, một ý nghĩa rất sâu sắc trong hôn nhân mà có lẽ giới trẻ ngày nay chưa hiểu hết được. Nhẫn cưới. Nhẫn cưới theo nghi lễ thực ra chỉ có giá trị vật chất năm phân – vàng, bạc hay bất cứ chất liệu nào phù hợp với điều kiện của mỗi gia đình, không nhất thiết phải là vàng, phải có giá trị vật chất nào đó – nghĩa là mỗi người là một nửa của nhau, còn bạn đã tìm thấy nửa kia của mình.

Nhẫn nằm yên bất động, vững vàng trụ đồng / Nhẫn này luyện rất khó / Nhẫn là thành sắt để giấu đạn / Nhẫn là để dập lửa trong lòng.“- Dưới đây là bốn dòng thơ nói lên ý nghĩa của chiếc nhẫn cưới Nhẫn là lẽ sống mặc định của hai người trong cuộc sống gia đình, đó là sự nhẫn nhịn, sự tha thứ, nhường nhịn lẫn nhau … Khi đặt nhẫn vào người bạn đời của mình. tay thì có trách nhiệm với nhau, đối với bản thân thì phải biết nhường nhịn để vượt qua mọi sóng gió trong hôn nhân, hiểu đúng về những “lễ nghĩa” đơn giản mà sâu sắc này, hãy tự nhắc nhở bản thân về giá trị của hôn nhân và gia đình mỗi ngày, bạn chắc chắn sẽ tìm thấy con đường đến hạnh phúc.

Mong rằng qua những lời tâm sự ngắn gọn của mình, mỗi chúng ta có thể lắng lòng và nhắc nhở chúng ta hãy sống khôn ngoan mỗi ngày và đừng để mình phụ thuộc vào một ý tưởng đi ngược lại đạo đức xã hội, trái với luật nhân quả để đạt được những điều mình nên làm. đang làm gì trong cuộc sống của bạn. có được hạnh phúc. Và tôi tin rằng ai cũng hiểu rằng gia đình là nơi quý giá nhất, bởi chỉ có ở nơi này ta mới cảm nhận được sự ấm áp, hun đúc niềm tin, là nguồn cảm hứng để ta đi tới đó và vươn tới cuộc sống. Vì vậy, khi bạn nâng niu và bảo vệ gia đình, nghĩa là bạn đã đặt chân đến thiên đường hạnh phúc do chính mình tạo ra trên thế giới này!

Thích Phước Tiến - Thay Đổi Nỗi Đau Bị Phản Bội
hình ảnh
hình ảnh
hình ảnh

Sach.info – thư viện sách miễn phí. Chúc các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích từ website sach.info.
58,000 vnđ

350

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *