Cuốn sách Quê Nhà Yêu Dấu được viết bởi tác giả Vũ Đức Sao Biển, bàn về chủ đề Văn học và được in với hình thức .

Quyển sách Quê Nhà Yêu Dấu được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Quê Nhà Yêu Dấu PDF – Ebook đọc online

Thông tin về sách

Tác giả Vũ Đức Sao Biển
Nhà xuất bản Bìa Mềm
Ngày xuất bản 2020
Số trang 160
Loại bìa
Trọng lượng 200 gram
Người dịch

Download ebook Quê Nhà Yêu Dấu PDF – Ebook đọc online

Quê Nhà Yêu Dấu

Tải sách Quê Nhà Yêu Dấu PDF – Ebook đọc online ngay tại đây

TẢI SÁCH PDF NGAY

Review sách Quê Nhà Yêu Dấu

Hình ảnh bìa sách Quê Nhà Yêu Dấu

Đang cập nhật…

Nội dung sách Quê Nhà Yêu Dấu

Ký ức về một miền hạnh phúc

Đức Hiển (1)

Trở về dưới cội tùng xưa. Nằm nghe ngàn thu miên man rớt đầy vạt nắng. Trở về thăm mái nhà xưa, đường rêu mờ gót chân em qua đây một mùa.

Trở về gởi lại ngàn sau. Niềm vinh dự đã đi qua kiếp người rộng lớn…

Nay nữa đã hơn 100 ngày mất của Vũ Đức Sao Biển, cầm trên tay tập bản thảo cuối cùng của ông, bất giác tôi lại nhớ bài Cõi tiêu dao ông viết.Tập sách như đưa ta trở về những ngày nguyên sơ nhất của tâm hồn, khi mà tất cả những nỗi lo cuộc đời và nỗi buồn thế sự chưa xâm lấn. Nơi đó, ta sống hồn nhiên cùng cây cỏ, bạn bè, góc vườn, con chó con mèo như ngày xưa bé.

1. Nhà báo Nguyễn Đức Hiển, Phó Tổng Biên tập Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh là đồng nghiệp nhiều năm, là bạn nhỏ và là hàng xóm của nhạc sĩ, nhà văn Vũ Đức Sao Biển.

Quê nhà yêu dấu là cuốn sách mà từ thiếu nhi đến người già ai cũng có thể đọc và thấy mình trong đó. Những câu chuyện giản dị đến độ ta có thể nghĩ không cần phải viết ra nữa. Nhưng, cũng giản dị đến mức ta tự vấn lòng rằng sao lại không viết nó ra, không chia sẻ sự rung cảm nguyên sơ ấy? Rằng, văn chương đâu phải cái gì quá to tát vĩ đại. Đọc, thích, và cảm thấy như một cơn gió lành cho tâm hồn bình yên, cho muộn phiền được gột rửa bởi những vui buồn giản dị.

Nếu có chút gì khổ đau, day dứt trong đó, cám cảnh thiệt thòi trong đó, thì đó là khi ta đọc Nguyệt  cầm. Nỗi cô đơn, nỗi khát khao của một người con gái lỡ thì như bị thổi cháy lên từ lò than ngún khi nghe tiếng đàn của một người ngụ cư mới dọn về ở, vọng từ bên kia dòng kênh. Nó day dứt đến độ ngày nọ chị bơi xuồng qua và tìm đến để làm quen. Đến rồi, chị lặng lẽ về khi biết vì sao tiếng đàn ấy da diết thế: Anh ta bị mù, nên bao nhiêu nỗi lòng gởi hết vào tiếng nguyệt cầm.

Không  giống  với  những  hồi  ức  hằn  sâu  bởi mất  mát, đói nghèo, thiệt thòi mà ta gặp trong nhiều tác phẩm khác, Quê nhà yêu dấucủa Vũ Đức Sao Biển là làng quê xứ Quảng nghèo mà đẫm tình, mà  tha  thiết, mà “giàu có” những hạnh phúc bởi những ký ức mộc mạc. Một ngọn khói lam chiều bên mái tranh cũng đủ gợi những bữa cơm đoàn tụ mà sau này khi trở thành một trung niên mồ côi, ông không còn tìm lại được; cái lạnh thấu xương mùa gió bấc cũng đem về nỗi nhớ những đêm cả nhà quây quần bên ngọn đèn dầu lạc, dầu mù u với nồi khoai sắn, với mùi củi dương đốn từ nổng cát cháy tí tách bổ sung nhiệt lượng vì cái chăn quá mỏng (Mùa đông).

Đọc sách, ẩn sau những câu chuyện tưởng chừng nhỏ nhặt là chất chứa một điều lớn hơn: Sức sống văn hóa của làng quê Việt, mà ở Quảng Nam, cái sức sống ấy như mãnh liệt hơn. Ở nơi mà máy bay trên đầu, giặc ruồng dưới đất người ta vẫn họp chợ. Không có gì để bán để mua, vẫn cứ họp chợ bằng bất cứ thứ gì có thể trao đổi được.

 

Mới hay, người ta đến chợ vì nhu cầu gặp gỡ, chứ không hẳn vì nhu cầu mua bán trao đổi. Người ta họp  chợ  làng  để  giữ  cái  mạch  sống,  cái  sinh  khí của làng (Phiên chợ).

Không  lập  ngôn,  cũng  chẳng  có  mỹ  từ,  tác  giả cứ nhẩn nha kể chuyện, còn người nghe thì tùy vào tâm trạng, vốn sống để mà chỉ nghe chơi hoặc quy chiếu rồi nghĩ sao thì nghĩ. Như trong Người và chim, những  ngày  chăm  con  trai  trong  bệnh  viện,  ông quan sát cái tổ chim trên nhánh cây ngoài bậu cửa, trông  chờ  cái  tổ  ấm  của  đôi  chim được đan xây, ngày nó đẻ và ấp trứng… Rồi ngày con trai xuất viện, ông đã buộc vào cái cửa thông gió một sợi thép để yên tâm rằng sẽ không có ai sau đó mở cái ô cửa ấy, như cách giữ bình yên cho chúng đón đôi chim nhỏ ra đời. Hành vi ấy của nhân vật khiến người đọc yên tâm hơn về tương lai của “gia đình chim”. Nó cũng sẽ khiến người đọc quan tâm và nâng niu thiên nhiên hơn từ những trang viết đó.

Tuổi thơ nghèo, đói và vất vả; làng quê nghèo khổ với giặc giã và thiên tai hạn hán, rồi bão lũ, song hơn hết “tuổi thơ tôi rất đỗi thơ mộng và ngọt ngào”. Tập sách như chút lòng  gởi quê nhà, như một sự tri ân cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn nhạc sĩ, nhà văn Vũ Đức Sao Biển. Ấy là sự tri ân cánh đồng cho lúa chín, là ơn nghĩa quê nhà cho mình ký ức đẹp tươi; là ơn bậc sinh thành đã tảo tần nuôi lớn cả bầy con; là ơn thiên nhiên cho con người từ sinh kế, thú vui lẫn những khi lòng tĩnh lặng như nhiều câu chuyện về những chuyến đi câu (Câu cá U Minh Thượng, Câu cá sông quê, Bùa câu cá). Mỗi sắc hoa trong tập sách cũng là một mảnh ghép giúp ta hiểu thêm tâm hồn tác giả (Bóng hoa sim; Bâng khuâng màu hoa cải).

Giờ thì tâm hồn ông Sao Biển đang viễn du về lại với quê nhà, đang hóng gió dòng Trường Giang hay ngược sông Thu Bồn lên Hòn Kẽm Đá Dừng, rong ruổi chiều thu Mỹ Sơn hay về Tiên Phước, hay theo con sáo về miệt Hậu Giang, Bạc Liêu nơi ông sống một thời trai trẻ.

Tôi không nghĩ tập sách sẽ là một tác phẩm để ta kỳ vọng như một dấu ấn văn chương. Nhưng chắc chắn với những ai yêu mến nhà văn, nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển  thì Quê  nhà  yêu  dấu là  một  lời  tâm  tình để  ta  hiểu  hơn  tâm  hồn  tác  giả. Đọc tập sách này sẽ hiểu và yêu hơn văn chương, âm nhạc của ông, hiểu thêm về con người ông. Hơn thế, nó nhắc ta:

Ai cũng có một quê nhà để thương nhớ, ai cũng có ký ức để vỗ về. Vì vậy Quê nhà yêu dấu không còn là chốn riêng của tác giả, nó là chốn bình yên cho cả người đọc sách.

Sài Gòn, Thu, Canh Tý 2020

 

Trích đoạn Phiên chợ

Họp chợ là họp cho vui chứ thực tế người ta không mua bán gì nhiều mà đôi khi cũng không có tiền để mua bán. Có lẽ, người làng họp chợ như là một nhu cầu chứng minh mình còn sống, làng còn sinh khí.

Năm nào cũng vậy, những ngày cận Tết, trời Tam Kỳ lạnh căm căm. Làng tuy có tên là Kim Đới – đai vàng, nhưng không ai có được một bộ đồ lành lặn tử tế, chứ đừng nói tới chuyện có được một chiếc nhẫn vàng hay thắt đai lưng bằng vàng làm trang sức. Người dân trong làng chỉ mặc một thứ quần áo màu đen, cái màu truyền thống do tiệm nhuộm của ông Đồng nhuộm cho một loại vải tự túc, dệt bằng tay  của  thời  kháng  chiến. Nắng mưa dãi dầu làm cho màu đen trên vai và lưng của mỗi người đều bạc thếch. Vậy là ai cũng như  ai,  ai  cũng  giống  ai,  từ thằng bé như tôi, đến chị phụ nữ, đến người già. Ai cũng mặc một màu đen bạc thếch ra chợ.

Chợ họp vào buổi chạng vạng, dưới rừng dương liễu, nơi ngó ngang qua cái trường  Xóm, gần một mả đá vôi. Máy bay năm đầu của Pháp bay ngang qua vùng này, thấy trường Xóm lợp mái ngói đỏ, đã bắn đại liên ào ạt xuống đó. Trận không kích không làm cho ai chết hay bị thương bởi trường Xóm không có thầy dạy, cũng không có học trò học.

Nó chỉ đứng ở khoảng trống đó cho có lệ bởi những người xây lên nó đã bỏ đi hết. Những người thầy, những  người  có  chữ  nghĩa  đã  rời  làng  đi  kháng chiến đâu đó trên Tam Kỳ. Làng Kim Đới chỉ còn ông bà già, trẻ con và phụ nữ ở lại.

Tuy vậy, họ vẫn họp chợ Tết. Trời lạnh căm. Những người ra chợ đầu quấn khăn, co người lại, hai tay thủ vào trong túi áo. Tội nghiệp nhất vẫn là đôi chân. Ai cũng đi chân trần trên nền cát ẩm ướt. Có người nhà ở gần chợ đem theo một cái ghế vuông, ngồi co chân lên ghế đã là hạnh phúc lắm rồi. Ai nói cũng ra khói. Có thể trông làn hơi khói thoát ra khỏi miệng người, ta hiểu được người ấy nói nhiều hay ít, dài hay ngắn.

 

Trích đoạn Mùa đông

Lá dương rụng xuống, tạo thành một thảm lá trên đồi. Tôi và người anh ruột đem đôi gióng thúng, đôi bồ cào đi cào lá dương khô làm chất đốt.

Mưa cứ rả rích, mãi cả đêm vẫn không tạnh. Ở trong nhà, tôi hình như không nghe được tiếng mưa nhưng nó vẫn có đấy. Những giọt mưa nhỏ như sợi tơ từ mái tranh rơi xuống tấm liếp cửa, rồi từ  liếp cửa rơi xuống hiên nhà, tạo thành những lỗ trũng nhỏ chứa nước. Giọt nước rơi xuống, cứ thánh thót, đều đều và buồn bã.

Trời thật lạnh. Cái lạnh bén như một lưỡi dao sắc, tưởng có thể cắt đứt thịt da. Tấm mền xi-ta nội hóa dệt ở đâu đó trên Tam Kỳ, thường được gọi là xi-ta bà Tân, không đủ  để  chống  lạnh. Đã mặc ở trong một cái áo dài tay, ở ngoài thêm một áo ngắn, đắp tấm mền xi-ta mà tôi vẫn cứ lạnh. Cái lạnh như đâu từ trong xương tủy, trong cột sống lạnh ra. Nó làm cho những ngón tay, ngón chân cóng lại. Nó làm cho hai vành tai và cái lỗ mũi tê buốt.

Tôi nghe người lớn nói ở đâu đó trời quá lạnh khiến người ta rụng luôn lỗ mũi. Tôi chỉ sợ rụng mất mũi bởi nếu như vậy thì khuôn mặt sẽ xấu lắm.

Những đêm lạnh, tôi thường hay bị sổ mũi nhưng sờ lên mặt mình tôi lại rất vui bởi mũi mình vẫn còn đó.

Nhà đóng cửa im ỉm, chỉ chừa một khoảng nhỏ cho không khí vào, đủ để thở. Qua  khoảng trống đó, tôi chỉ có thể nhìn thấy một không gian xam  xám  nhờ  nhờ  vào  ban  ngày.  Sang  đến  ban đêm, cái khoảng trống ấy cũng tối thui. Trong cái lạnh, không khí tưởng đã đặc quánh lại, tràn đầy hơi ẩm ướt.

Mùa đông, có lẽ vạt sim trên nổng cao là lạnh nhất. Phía dưới những cội sim già là các gò mả. Tội nghiệp cho những người đã qua đời. Họ phải nằm dưới mưa, trong cát ướt chờ suốt ba tháng để tới mùa khô tạnh ráo. Không ai đủ can đảm lên nổng để  thắp  cây  hương  cho  họ  trong  suốt  mùa  đông rét mướt này. Thiếu cây hương, thiếu cái mùi khói thơm nhẹ nhàng quyện trong gió, vùng gò mả càng lạnh thêm.

Nước mưa thẩm thấu vào nổng, chảy ra một dòng nước thật trong. Dòng nước ấy chảy vào các bờ  sát,  thành  một  cái  kinh  nhỏ  đổ  thẳng  ra  vạt ruộng. Không biết tự bao giờ, một đoàn cá rô thóc tròn cỡ hạt mít bơi tung tăng trong dòng nước ấy.

Nếu là ở mùa khác, tôi và anh Rứt hàng xóm đã be bờ, làm lờ bắt chúng. Nhưng mùa đông, bước xuống khe nước chịu lạnh không nổi, hai chúng tôi đành thua.

Ruộng đã gặt xong hết, chỉ còn trơ những gốc rạ.  Một  vùng  bình  nguyên  nhỏ  hiếm  hoi  chỉ  còn những vạt dương liễu co ro trong mưa. Cây dương liễu thật cam chịu. Nó lớn lên trong cái làng cát này bao nhiêu đời, cong lưng chịu giông bão mùa đông, khát cổ chịu nóng nực mùa hè mà vẫn sống. Nó gần như là biểu tượng của một đời lao động cần cù mà ngoan cường. Mùa xuân tới mùa thu, gió mát về, nó reo vi vu. Lá dương rụng xuống, tạo thành một thảm  lá  trên  đồi.  Tôi  và  người  anh  ruột  đem  đôi gióng thúng, đôi bồ cào đi cào lá dương khô làm chất  đốt.  Đời  cây  dương  liễu  không  cần  ai  chăm bón. Nó cứ lặng lẽ hy sinh và hy sinh…

Mua sách Quê Nhà Yêu Dấu ở đâu

Bạn có thể mua sách Quê Nhà Yêu Dấu tại đây với giá

68.000 đ
(Cập nhật ngày 7/03/2023 )

Tìm kiếm liên quan

Quê Nhà Yêu Dấu PDF – Ebook đọc online

Quê Nhà Yêu Dấu MOBI

Quê Nhà Yêu Dấu Vũ Đức Sao Biển ebook

Quê Nhà Yêu Dấu EPUB

Quê Nhà Yêu Dấu full

Tìm hiểu thêm
văn chương
biển thánh wudu
bìa mềm

Năm 2020

160

200

Kỉ niệm hạnh phúc

Dexian (1)

Trở lại dưới gốc thông già. Nằm nghe mùa thu bất tận đầy nắng. Một chuyến thăm lại mái xưa, con đường rêu theo gót chân đi qua đây một mùa.

Sau khi trở lại để gửi lại hàng ngàn. Vinh dự này vượt qua sự rộng lớn của cuộc sống con người …

Bây giờ, đã hơn 100 ngày trôi qua kể từ khi Wu Deshaobian cầm trên tay bản thảo cuối cùng của anh ấy, tôi chợt nhớ đến tác phẩm “Cõi đời” do anh ấy viết. . Tâm hồn, khi mọi muộn phiền của cuộc sống và những buồn phiền trần thế chưa xâm chiếm. Ở đó chúng tôi sống hồn nhiên như ngày xưa với cây cỏ, bạn bè, góc vườn, chó mèo.

1. Nhà báo Nguyễn Đức Xỉ, Phó tổng biên tập báo Pháp Luật TP.HCM, người đồng nghiệp, người bạn lâu năm và hàng xóm của nhạc sĩ, nhà văn Vũ Đức Sáu Biên.

Ngôi Nhà Yêu Dấu là cuốn sách mà tất cả mọi người từ trẻ em đến người già đều có thể đọc và tìm cho mình. Những câu chuyện đơn giản đến mức người ta có thể nghĩ rằng không cần phải viết thêm nữa. Nhưng, đơn giản đến mức chúng tôi tự hỏi tại sao không viết nó ra và chia sẻ những rung cảm thô sơ đó? Nói cách khác, văn học không phải là một cái gì đó quá lớn lao quá. Đọc, thích, cảm giác như một cơn gió lành, xoa dịu tâm hồn và để nỗi buồn được cuốn trôi theo những niềm vui và nỗi buồn giản đơn.

Nếu có nỗi đau, nỗi khổ nào trong đó, hay một nỗi niềm khôn nguôi trong đó, thì đó là lúc chúng ta đọc Nguyệt Cầm. Nỗi cô đơn, khao khát của cô gái như được nghe bản nhạc của những cư dân mới dọn đến, được thổi bay khỏi cái bìm bịp đang âm ỉ vang vọng bên kia con kênh. Thật là khó chịu khi một ngày cô bơi qua để gặp anh ta. Sau đó, khi cô biết tại sao giọng của pipa lại chói tai như vậy, cô mới chợt tỉnh ra: anh ta bị mù, vì vậy trái tim anh ta đều ghim chặt vào giọng nói của Yueqin.

Khác với những ký ức in đậm dấu ấn về mất mát, nghèo khó, thiệt thòi mà chúng ta gặp phải trong nhiều tác phẩm khác, quê hương thân yêu của Wu De Shaobian là một ngôi làng nghèo, nghĩa rộng, đầy ắp tình thương yêu, những kỷ niệm giản dị mà “giàu có” hạnh phúc. Làn khói xanh trên mái tranh đủ gợi lên bữa cơm sum họp, sau này anh mồ côi mẹ, đã ở tuổi trung niên và không bao giờ tìm lại được nữa; Dầu hạt hy vọng ăn với một nồi bột sắn, và hương thơm của cây dương cắt khỏi cát cháy để bổ sung vì chăn quá nóng. Quá mỏng (mùa đông).

Đọc, ẩn sau những câu chuyện tưởng chừng nhỏ bé ấy lại ẩn chứa một điều gì đó lớn lao hơn: sức sống văn hóa của làng quê Việt Nam, nhưng ở Quảng Nam, sức sống này còn mãnh liệt hơn. Phía trên máy bay, địch còn dưới đất, dân vẫn chợ. Không có gì để bán và vẫn phải đánh đổi để lấy bất cứ thứ gì có thể trao đổi được.

Mới hay, người ta đến chợ vì cần gặp gỡ chứ không hẳn vì cần mua hay bán. Người ta tổ chức chợ làng để lưu giữ nhịp sống, sự sinh động của làng (chợ phiên).

Không ngôn tình, không hoa mỹ, tác giả chỉ kể câu chuyện một cách bình lặng, người nghe sống theo tâm trạng, nó sống chỉ để nghe, chơi hoặc tham khảo, rồi nghĩ muốn gì được nấy. Cũng giống như trong “Người và chim”, khi chăm sóc con trai ở bệnh viện, anh nhìn tổ chim trên cành trước cửa, mong chờ đôi chim yến được xây nên ngày nên thành. đã đẻ, và trứng nở … Cậu bé được ra viện buộc dây vào cửa thông gió để đảm bảo không có ai mở cửa để đảm bảo an toàn đón những chú chim chào đời của bé. Cách ứng xử của các nhân vật khiến người đọc yên tâm hơn về tương lai của “Những chú chim”. Nó cũng sẽ khiến người đọc quan tâm và yêu mến thiên nhiên hơn từ những trang này.

Tuổi thơ nghèo khó, đói khổ, làng quê nghèo bị tàn phá bởi chiến tranh và thiên tai, hạn hán, bão lụt, nhưng trên hết “tuổi thơ tôi đầy thơ và ngọt ngào”. Cuốn sách này như một nốt nhạc dành cho đất mẹ, bày tỏ lòng kính trọng đối với cái nôi đã nuôi dưỡng tâm hồn nhạc sĩ, nhà văn Wud Saubian. Đó là lòng biết ơn đồng lúa chín, lòng nhớ quê hương với những kỷ niệm khó phai mờ; ơn cha mẹ nuôi con khôn lớn; ơn thiên nhiên ban tặng cho những con người mưu sinh, những niềm vui và những giây phút tĩnh lặng, như bao câu chuyện về những chuyến đánh cá (Câu cá U Minh Thượng , Câu cá sông quê, Bùa câu cá). Mỗi màu hoa trong sách cũng là một câu đố, giúp ta hiểu thêm về tâm hồn tác giả (hoa linh lan; hoa cải màu ngơ ngác).

Giờ đây, linh hồn anh Sao Biển đang về với quê hương, tận hưởng làn gió sông Dương Tử hay ngược dòng sông Chouben đến ga Hòn Kẽm Đá, chiều về Mỹ Sơn, về Tiên Phước, hay theo đàn chim sáo về. về nông thôn. Hậu Giang, Bạc Liêu, nơi anh sống thời niên thiếu.

Tôi không nghĩ cuốn sách này sẽ là một dấu mốc văn học đáng mong đợi. Nhưng đối với những ai yêu mến nhà văn, nhạc sĩ Wu De Shaobian, “Quê hương yêu dấu” chắc chắn là một lời tâm tình, cho chúng ta hiểu hơn tâm hồn tác giả. Đọc cuốn sách này bạn sẽ biết và yêu văn học, âm nhạc của anh ấy và hiểu anh ấy nhiều hơn. Hơn nữa, nó nhắc nhở chúng ta rằng:

Ai cũng có một mái ấm để ấp ủ, và ai cũng có một nỗi nhớ để an ủi. Vì vậy, quê hương thân yêu không còn là không gian riêng của tác giả, là chốn bình yên của hai người đọc.

Sài Gòn, Thu, Canh Tý 2020

đoạn trích

Chợ là họp nhưng thực tế mua bán chẳng bao nhiêu, thậm chí có khi không có tiền mua bán. Có lẽ, dân làng tổ chức phiên chợ để chứng minh rằng họ còn sống và làng đang tồn tại.

Mỗi năm khi Tết Nguyên Đán đang đến gần, thời tiết ở Tam Kỳ rất lạnh. Làng tuy gọi là đai vàng – thắt lưng vàng nhưng chẳng ai có bộ đồ đàng hoàng chứ đừng nói đến nhẫn hay thắt lưng vàng làm đồ trang sức. Người dân trong làng chỉ mặc quần áo màu đen, là màu truyền thống do xưởng nhuộm của ông Đồng tự dệt, dệt thủ công trong thời kỳ kháng chiến chống Nhật. Nắng, mưa, dầu khiến ai cũng nhạt đi những mảng đen trên vai và lưng. Vì vậy, mọi người đều giống nhau, tất cả mọi người đều giống nhau, từ con trai như tôi, đến phụ nữ, cho đến người già. Ai cũng mặc đồ đen bạc đi chợ.

Chợ họp lúc chập choạng tối, dưới rặng liễu, nhìn ra trường Xóm và san sát những ngôi mộ lim. Năm đầu tiên máy bay Pháp bay qua khu vực này, nhìn thấy ngôi trường Xóm lát gạch đỏ, và nã súng máy hạng nặng vào đó. Cuộc không kích không gây thương vong, vì Trường Xóm không có giáo viên hay học sinh.

Nó chỉ đứng ở nơi trống trải vì những người xây dựng nó đã bỏ đi. Thầy cô ơi, ai có lời thì bỏ làng mà chinh chiến đâu đó ở Tam Kỳ. Ở làng Jindai chỉ còn lại ông bà già, trẻ em và phụ nữ.

Tuy nhiên, họ vẫn tổ chức phiên chợ Lễ hội mùa xuân. Trời lạnh. Người đi chợ đầu quấn khăn, thắt eo, tay đút túi. Tệ nhất vẫn là đôi chân. Mọi người đều đi chân trần trên bãi cát ẩm ướt. Một gia đình mang một chiếc ghế vuông gần chợ và ngồi xếp bằng trên ghế rất vui vẻ. Mọi người đều nói về việc hút thuốc. Chúng ta có thể nhìn thấy khói bay ra từ miệng của một người, chúng ta có thể hiểu được người đó đang nói trong bao lâu.

trích đoạn mùa đông

Lá dương rụng xuống, tạo thành thảm lá trên núi. Tôi và anh trai mang theo đôi rổ và rá để phơi lá dương làm chất đốt.

Mưa cứ rơi suốt đêm không ngớt. Trong nhà, tôi dường như không thể nghe thấy tiếng mưa, nhưng mưa ở đó. Những hạt mưa nhỏ như lụa rơi từ mái tranh xuống tấm thảm chùi chân và từ ngưỡng cửa xuống hiên nhà, tạo thành những lỗ nhỏ chứa đầy nước. Những giọt nước rơi, thánh thót, đều đặn, và buồn bã.

Trời lạnh. Icy sắc như một con dao sắc bén, cứ tưởng có thể cắt xuyên da thịt. Những tấm chăn nội y được dệt ở đâu đó ở Tam Kỳ, thường được gọi là lán bà Tân, không đủ để tránh rét. Tôi mặc một chiếc áo sơ mi dài tay bên trong và một chiếc áo sơ mi ngắn bên ngoài đắp một chiếc chăn xi măng, nhưng tôi vẫn còn lạnh. Cái lạnh như thấu tận xương tủy, lạnh sống lưng. Nó có thể khiến ngón tay và ngón chân bị đông cứng. Nó làm tê tai và lỗ mũi.

Tôi từng nghe người lớn nói ở đâu đó lạnh đến mức khiến người ta hụt hẫng. Tôi chỉ sợ mất mũi vì khi đó mặt tôi sẽ xấu đi.

Tôi thường bị sổ mũi vào những đêm lạnh, nhưng được vuốt ve khuôn mặt của con khiến tôi hạnh phúc vì nước mũi vẫn còn.

Căn phòng lặng lẽ đóng cửa, chỉ chừa một khoảng nhỏ để không khí tràn vào, đủ thở. Qua khoảng trống đó, tất cả những gì tôi có thể thấy là một không gian xám xịt nhờ ánh sáng ban ngày. Vào ban đêm, khoảng không cũng tối. Trong cái lạnh, không khí như đặc lại và đầy hơi ẩm.

Vào mùa đông, có lẽ cây tầm ma trên núi là lạnh nhất. Dưới gốc cây mai già là gò đất. Cảm thông sâu sắc cho những người đã qua đời. Họ phải nằm dưới mưa, trên cát ướt và đợi ba tháng cho đến khi mùa khô kết thúc. Vào mùa đông lạnh giá này, không ai dám lên núi thắp hương cho họ. Không có cây thơm, không có mùi khói thoang thoảng trong gió, vùng gò đất càng thêm lạnh lẽo.

Nước mưa thấm xuống ao và nước trong chảy ra. Dòng điện đó đổ vào bờ sông liền kề, tạo thành một con kênh nhỏ đổ thẳng ra ruộng. Bỗng một đàn cá rô đồng to bằng hạt mít đang bơi lội tung tăng dưới nước.

Nếu là một mùa khác, tôi và anh hàng xóm Root sẽ lên bờ, mặc kệ họ. Nhưng mùa đông, bước xuống nước không chịu được lạnh nên hai đứa đành chịu thua.

Những cánh đồng đều đã thu hoạch, chỉ còn trơ lại những gốc rạ. Một vùng đồng bằng nhỏ hiếm hoi, chỉ còn lại hàng liễu rủ trong mưa. Liễu rất ngoan ngoãn. Nó đã lớn lên trong nhiều thế hệ ở làng cát này, chống chọi với những cơn bão mùa đông và mong muốn chịu đựng cái nóng mùa hè mà vẫn được sống. Nó gần như là biểu tượng của một cuộc sống chăm chỉ nhưng gan góc. Mùa xuân đến và mùa thu đến, làn gió mát rượi thổi qua. Lá dương rụng xuống, tạo thành thảm lá trên núi. Tôi và anh trai mang theo đôi rổ và rá để phơi lá dương làm chất đốt. Đời sống của cây liễu không cần ai bón phân. Đó chỉ là sự hy sinh và hy sinh thầm lặng …

quê hương thân yêu

Sach.info – thư viện sách miễn phí. Chúc các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích từ website sach.info.
68,000 vnđ

200

Cuốn sách Quê Nhà Yêu Dấu được viết bởi tác giả Vũ Đức Sao Biển, bàn về chủ đề Văn học và được in với hình thức .

Quyển sách Quê Nhà Yêu Dấu được nhà xuất bản Bìa Mềm phát hành
2020 .

Bạn đang xem: Quê Nhà Yêu Dấu PDF – Ebook đọc online

TẢI SÁCH PDF NGAY

✅ Tác giả ✅ Vũ Đức Sao Biển
✅ Nhà xuất bản ✅ Bìa Mềm
✅ Ngày xuất bản
2020
✅ Số trang
160
✅ Loại bìa
✅ Trọng lượng
200 gram
✅ Người dịch

Download ebook Quê Nhà Yêu Dấu PDF – Ebook đọc online

Tải sách Quê Nhà Yêu Dấu PDF – Ebook đọc online ngay tại đây

TẢI SÁCH PDF NGAY

Review sách Quê Nhà Yêu Dấu

Hình ảnh bìa sách Quê Nhà Yêu Dấu

Đang cập nhật…

Nội dung sách Quê Nhà Yêu Dấu

Ký ức về một miền hạnh phúc

Đức Hiển (1)

Trở về dưới cội tùng xưa. Nằm nghe ngàn thu miên man rớt đầy vạt nắng. Trở về thăm mái nhà xưa, đường rêu mờ gót chân em qua đây một mùa.

Trở về gởi lại ngàn sau. Niềm vinh dự đã đi qua kiếp người rộng lớn…

Nay nữa đã hơn 100 ngày mất của Vũ Đức Sao Biển, cầm trên tay tập bản thảo cuối cùng của ông, bất giác tôi lại nhớ bài Cõi tiêu dao ông viết.Tập sách như đưa ta trở về những ngày nguyên sơ nhất của tâm hồn, khi mà tất cả những nỗi lo cuộc đời và nỗi buồn thế sự chưa xâm lấn. Nơi đó, ta sống hồn nhiên cùng cây cỏ, bạn bè, góc vườn, con chó con mèo như ngày xưa bé.

1. Nhà báo Nguyễn Đức Hiển, Phó Tổng Biên tập Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh là đồng nghiệp nhiều năm, là bạn nhỏ và là hàng xóm của nhạc sĩ, nhà văn Vũ Đức Sao Biển.

Quê nhà yêu dấu là cuốn sách mà từ thiếu nhi đến người già ai cũng có thể đọc và thấy mình trong đó. Những câu chuyện giản dị đến độ ta có thể nghĩ không cần phải viết ra nữa. Nhưng, cũng giản dị đến mức ta tự vấn lòng rằng sao lại không viết nó ra, không chia sẻ sự rung cảm nguyên sơ ấy? Rằng, văn chương đâu phải cái gì quá to tát vĩ đại. Đọc, thích, và cảm thấy như một cơn gió lành cho tâm hồn bình yên, cho muộn phiền được gột rửa bởi những vui buồn giản dị.

Nếu có chút gì khổ đau, day dứt trong đó, cám cảnh thiệt thòi trong đó, thì đó là khi ta đọc Nguyệt  cầm. Nỗi cô đơn, nỗi khát khao của một người con gái lỡ thì như bị thổi cháy lên từ lò than ngún khi nghe tiếng đàn của một người ngụ cư mới dọn về ở, vọng từ bên kia dòng kênh. Nó day dứt đến độ ngày nọ chị bơi xuồng qua và tìm đến để làm quen. Đến rồi, chị lặng lẽ về khi biết vì sao tiếng đàn ấy da diết thế: Anh ta bị mù, nên bao nhiêu nỗi lòng gởi hết vào tiếng nguyệt cầm.

Không  giống  với  những  hồi  ức  hằn  sâu  bởi mất  mát, đói nghèo, thiệt thòi mà ta gặp trong nhiều tác phẩm khác, Quê nhà yêu dấucủa Vũ Đức Sao Biển là làng quê xứ Quảng nghèo mà đẫm tình, mà  tha  thiết, mà “giàu có” những hạnh phúc bởi những ký ức mộc mạc. Một ngọn khói lam chiều bên mái tranh cũng đủ gợi những bữa cơm đoàn tụ mà sau này khi trở thành một trung niên mồ côi, ông không còn tìm lại được; cái lạnh thấu xương mùa gió bấc cũng đem về nỗi nhớ những đêm cả nhà quây quần bên ngọn đèn dầu lạc, dầu mù u với nồi khoai sắn, với mùi củi dương đốn từ nổng cát cháy tí tách bổ sung nhiệt lượng vì cái chăn quá mỏng (Mùa đông).

Đọc sách, ẩn sau những câu chuyện tưởng chừng nhỏ nhặt là chất chứa một điều lớn hơn: Sức sống văn hóa của làng quê Việt, mà ở Quảng Nam, cái sức sống ấy như mãnh liệt hơn. Ở nơi mà máy bay trên đầu, giặc ruồng dưới đất người ta vẫn họp chợ. Không có gì để bán để mua, vẫn cứ họp chợ bằng bất cứ thứ gì có thể trao đổi được.

 

Mới hay, người ta đến chợ vì nhu cầu gặp gỡ, chứ không hẳn vì nhu cầu mua bán trao đổi. Người ta họp  chợ  làng  để  giữ  cái  mạch  sống,  cái  sinh  khí của làng (Phiên chợ).

Không  lập  ngôn,  cũng  chẳng  có  mỹ  từ,  tác  giả cứ nhẩn nha kể chuyện, còn người nghe thì tùy vào tâm trạng, vốn sống để mà chỉ nghe chơi hoặc quy chiếu rồi nghĩ sao thì nghĩ. Như trong Người và chim, những  ngày  chăm  con  trai  trong  bệnh  viện,  ông quan sát cái tổ chim trên nhánh cây ngoài bậu cửa, trông  chờ  cái  tổ  ấm  của  đôi  chim được đan xây, ngày nó đẻ và ấp trứng… Rồi ngày con trai xuất viện, ông đã buộc vào cái cửa thông gió một sợi thép để yên tâm rằng sẽ không có ai sau đó mở cái ô cửa ấy, như cách giữ bình yên cho chúng đón đôi chim nhỏ ra đời. Hành vi ấy của nhân vật khiến người đọc yên tâm hơn về tương lai của “gia đình chim”. Nó cũng sẽ khiến người đọc quan tâm và nâng niu thiên nhiên hơn từ những trang viết đó.

Tuổi thơ nghèo, đói và vất vả; làng quê nghèo khổ với giặc giã và thiên tai hạn hán, rồi bão lũ, song hơn hết “tuổi thơ tôi rất đỗi thơ mộng và ngọt ngào”. Tập sách như chút lòng  gởi quê nhà, như một sự tri ân cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn nhạc sĩ, nhà văn Vũ Đức Sao Biển. Ấy là sự tri ân cánh đồng cho lúa chín, là ơn nghĩa quê nhà cho mình ký ức đẹp tươi; là ơn bậc sinh thành đã tảo tần nuôi lớn cả bầy con; là ơn thiên nhiên cho con người từ sinh kế, thú vui lẫn những khi lòng tĩnh lặng như nhiều câu chuyện về những chuyến đi câu (Câu cá U Minh Thượng, Câu cá sông quê, Bùa câu cá). Mỗi sắc hoa trong tập sách cũng là một mảnh ghép giúp ta hiểu thêm tâm hồn tác giả (Bóng hoa sim; Bâng khuâng màu hoa cải).

Giờ thì tâm hồn ông Sao Biển đang viễn du về lại với quê nhà, đang hóng gió dòng Trường Giang hay ngược sông Thu Bồn lên Hòn Kẽm Đá Dừng, rong ruổi chiều thu Mỹ Sơn hay về Tiên Phước, hay theo con sáo về miệt Hậu Giang, Bạc Liêu nơi ông sống một thời trai trẻ.

Tôi không nghĩ tập sách sẽ là một tác phẩm để ta kỳ vọng như một dấu ấn văn chương. Nhưng chắc chắn với những ai yêu mến nhà văn, nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển  thì Quê  nhà  yêu  dấu là  một  lời  tâm  tình để  ta  hiểu  hơn  tâm  hồn  tác  giả. Đọc tập sách này sẽ hiểu và yêu hơn văn chương, âm nhạc của ông, hiểu thêm về con người ông. Hơn thế, nó nhắc ta:

Ai cũng có một quê nhà để thương nhớ, ai cũng có ký ức để vỗ về. Vì vậy Quê nhà yêu dấu không còn là chốn riêng của tác giả, nó là chốn bình yên cho cả người đọc sách.

Sài Gòn, Thu, Canh Tý 2020

 

Trích đoạn Phiên chợ

Họp chợ là họp cho vui chứ thực tế người ta không mua bán gì nhiều mà đôi khi cũng không có tiền để mua bán. Có lẽ, người làng họp chợ như là một nhu cầu chứng minh mình còn sống, làng còn sinh khí.

Năm nào cũng vậy, những ngày cận Tết, trời Tam Kỳ lạnh căm căm. Làng tuy có tên là Kim Đới – đai vàng, nhưng không ai có được một bộ đồ lành lặn tử tế, chứ đừng nói tới chuyện có được một chiếc nhẫn vàng hay thắt đai lưng bằng vàng làm trang sức. Người dân trong làng chỉ mặc một thứ quần áo màu đen, cái màu truyền thống do tiệm nhuộm của ông Đồng nhuộm cho một loại vải tự túc, dệt bằng tay  của  thời  kháng  chiến. Nắng mưa dãi dầu làm cho màu đen trên vai và lưng của mỗi người đều bạc thếch. Vậy là ai cũng như  ai,  ai  cũng  giống  ai,  từ thằng bé như tôi, đến chị phụ nữ, đến người già. Ai cũng mặc một màu đen bạc thếch ra chợ.

Chợ họp vào buổi chạng vạng, dưới rừng dương liễu, nơi ngó ngang qua cái trường  Xóm, gần một mả đá vôi. Máy bay năm đầu của Pháp bay ngang qua vùng này, thấy trường Xóm lợp mái ngói đỏ, đã bắn đại liên ào ạt xuống đó. Trận không kích không làm cho ai chết hay bị thương bởi trường Xóm không có thầy dạy, cũng không có học trò học.

Nó chỉ đứng ở khoảng trống đó cho có lệ bởi những người xây lên nó đã bỏ đi hết. Những người thầy, những  người  có  chữ  nghĩa  đã  rời  làng  đi  kháng chiến đâu đó trên Tam Kỳ. Làng Kim Đới chỉ còn ông bà già, trẻ con và phụ nữ ở lại.

Tuy vậy, họ vẫn họp chợ Tết. Trời lạnh căm. Những người ra chợ đầu quấn khăn, co người lại, hai tay thủ vào trong túi áo. Tội nghiệp nhất vẫn là đôi chân. Ai cũng đi chân trần trên nền cát ẩm ướt. Có người nhà ở gần chợ đem theo một cái ghế vuông, ngồi co chân lên ghế đã là hạnh phúc lắm rồi. Ai nói cũng ra khói. Có thể trông làn hơi khói thoát ra khỏi miệng người, ta hiểu được người ấy nói nhiều hay ít, dài hay ngắn.

 

Trích đoạn Mùa đông

Lá dương rụng xuống, tạo thành một thảm lá trên đồi. Tôi và người anh ruột đem đôi gióng thúng, đôi bồ cào đi cào lá dương khô làm chất đốt.

Mưa cứ rả rích, mãi cả đêm vẫn không tạnh. Ở trong nhà, tôi hình như không nghe được tiếng mưa nhưng nó vẫn có đấy. Những giọt mưa nhỏ như sợi tơ từ mái tranh rơi xuống tấm liếp cửa, rồi từ  liếp cửa rơi xuống hiên nhà, tạo thành những lỗ trũng nhỏ chứa nước. Giọt nước rơi xuống, cứ thánh thót, đều đều và buồn bã.

Trời thật lạnh. Cái lạnh bén như một lưỡi dao sắc, tưởng có thể cắt đứt thịt da. Tấm mền xi-ta nội hóa dệt ở đâu đó trên Tam Kỳ, thường được gọi là xi-ta bà Tân, không đủ  để  chống  lạnh. Đã mặc ở trong một cái áo dài tay, ở ngoài thêm một áo ngắn, đắp tấm mền xi-ta mà tôi vẫn cứ lạnh. Cái lạnh như đâu từ trong xương tủy, trong cột sống lạnh ra. Nó làm cho những ngón tay, ngón chân cóng lại. Nó làm cho hai vành tai và cái lỗ mũi tê buốt.

Tôi nghe người lớn nói ở đâu đó trời quá lạnh khiến người ta rụng luôn lỗ mũi. Tôi chỉ sợ rụng mất mũi bởi nếu như vậy thì khuôn mặt sẽ xấu lắm.

Những đêm lạnh, tôi thường hay bị sổ mũi nhưng sờ lên mặt mình tôi lại rất vui bởi mũi mình vẫn còn đó.

Nhà đóng cửa im ỉm, chỉ chừa một khoảng nhỏ cho không khí vào, đủ để thở. Qua  khoảng trống đó, tôi chỉ có thể nhìn thấy một không gian xam  xám  nhờ  nhờ  vào  ban  ngày.  Sang  đến  ban đêm, cái khoảng trống ấy cũng tối thui. Trong cái lạnh, không khí tưởng đã đặc quánh lại, tràn đầy hơi ẩm ướt.

Mùa đông, có lẽ vạt sim trên nổng cao là lạnh nhất. Phía dưới những cội sim già là các gò mả. Tội nghiệp cho những người đã qua đời. Họ phải nằm dưới mưa, trong cát ướt chờ suốt ba tháng để tới mùa khô tạnh ráo. Không ai đủ can đảm lên nổng để  thắp  cây  hương  cho  họ  trong  suốt  mùa  đông rét mướt này. Thiếu cây hương, thiếu cái mùi khói thơm nhẹ nhàng quyện trong gió, vùng gò mả càng lạnh thêm.

Nước mưa thẩm thấu vào nổng, chảy ra một dòng nước thật trong. Dòng nước ấy chảy vào các bờ  sát,  thành  một  cái  kinh  nhỏ  đổ  thẳng  ra  vạt ruộng. Không biết tự bao giờ, một đoàn cá rô thóc tròn cỡ hạt mít bơi tung tăng trong dòng nước ấy.

Nếu là ở mùa khác, tôi và anh Rứt hàng xóm đã be bờ, làm lờ bắt chúng. Nhưng mùa đông, bước xuống khe nước chịu lạnh không nổi, hai chúng tôi đành thua.

Ruộng đã gặt xong hết, chỉ còn trơ những gốc rạ.  Một  vùng  bình  nguyên  nhỏ  hiếm  hoi  chỉ  còn những vạt dương liễu co ro trong mưa. Cây dương liễu thật cam chịu. Nó lớn lên trong cái làng cát này bao nhiêu đời, cong lưng chịu giông bão mùa đông, khát cổ chịu nóng nực mùa hè mà vẫn sống. Nó gần như là biểu tượng của một đời lao động cần cù mà ngoan cường. Mùa xuân tới mùa thu, gió mát về, nó reo vi vu. Lá dương rụng xuống, tạo thành một thảm  lá  trên  đồi.  Tôi  và  người  anh  ruột  đem  đôi gióng thúng, đôi bồ cào đi cào lá dương khô làm chất  đốt.  Đời  cây  dương  liễu  không  cần  ai  chăm bón. Nó cứ lặng lẽ hy sinh và hy sinh…

Mua sách Quê Nhà Yêu Dấu ở đâu

Bạn có thể mua sách Quê Nhà Yêu Dấu tại đây với giá

68.000 đ
(Cập nhật ngày 28/12/2022 )

Tìm kiếm liên quan

Quê Nhà Yêu Dấu PDF – Ebook đọc online

Quê Nhà Yêu Dấu MOBI

Quê Nhà Yêu Dấu Vũ Đức Sao Biển ebook

Quê Nhà Yêu Dấu EPUB

Quê Nhà Yêu Dấu full

Tìm hiểu thêm
văn chương
biển thánh wudu
bìa mềm

Năm 2020

160

200

Kỉ niệm hạnh phúc

Dexian (1)

Trở lại dưới gốc thông già. Nằm nghe mùa thu bất tận đầy nắng. Một chuyến thăm lại mái xưa, con đường rêu theo gót chân đi qua đây một mùa.

Sau khi trở lại để gửi lại hàng ngàn. Vinh dự này vượt qua sự rộng lớn của cuộc sống con người …

Bây giờ, đã hơn 100 ngày trôi qua kể từ khi Wu Deshaobian cầm trên tay bản thảo cuối cùng của anh ấy, tôi chợt nhớ đến tác phẩm “Cõi đời” do anh ấy viết. . Tâm hồn, khi mọi muộn phiền của cuộc sống và những buồn phiền trần thế chưa xâm chiếm. Ở đó chúng tôi sống hồn nhiên như ngày xưa với cây cỏ, bạn bè, góc vườn, chó mèo.

1. Nhà báo Nguyễn Đức Xỉ, Phó tổng biên tập báo Pháp Luật TP.HCM, người đồng nghiệp, người bạn lâu năm và hàng xóm của nhạc sĩ, nhà văn Vũ Đức Sáu Biên.

Ngôi Nhà Yêu Dấu là cuốn sách mà tất cả mọi người từ trẻ em đến người già đều có thể đọc và tìm cho mình. Những câu chuyện đơn giản đến mức người ta có thể nghĩ rằng không cần phải viết thêm nữa. Nhưng, đơn giản đến mức chúng tôi tự hỏi tại sao không viết nó ra và chia sẻ những rung cảm thô sơ đó? Nói cách khác, văn học không phải là một cái gì đó quá lớn lao quá. Đọc, thích, cảm giác như một cơn gió lành, xoa dịu tâm hồn và để nỗi buồn được cuốn trôi theo những niềm vui và nỗi buồn giản đơn.

Nếu có nỗi đau, nỗi khổ nào trong đó, hay một nỗi niềm khôn nguôi trong đó, thì đó là lúc chúng ta đọc Nguyệt Cầm. Nỗi cô đơn, khao khát của cô gái như được nghe bản nhạc của những cư dân mới dọn đến, được thổi bay khỏi cái bìm bịp đang âm ỉ vang vọng bên kia con kênh. Thật là khó chịu khi một ngày cô bơi qua để gặp anh ta. Sau đó, khi cô biết tại sao giọng của pipa lại chói tai như vậy, cô mới chợt tỉnh ra: anh ta bị mù, vì vậy trái tim anh ta đều ghim chặt vào giọng nói của Yueqin.

Khác với những ký ức in đậm dấu ấn về mất mát, nghèo khó, thiệt thòi mà chúng ta gặp phải trong nhiều tác phẩm khác, quê hương thân yêu của Wu De Shaobian là một ngôi làng nghèo, nghĩa rộng, đầy ắp tình thương yêu, những kỷ niệm giản dị mà “giàu có” hạnh phúc. Làn khói xanh trên mái tranh đủ gợi lên bữa cơm sum họp, sau này anh mồ côi mẹ, đã ở tuổi trung niên và không bao giờ tìm lại được nữa; Dầu hạt hy vọng ăn với một nồi bột sắn, và hương thơm của cây dương cắt khỏi cát cháy để bổ sung vì chăn quá nóng. Quá mỏng (mùa đông).

Đọc, ẩn sau những câu chuyện tưởng chừng nhỏ bé ấy lại ẩn chứa một điều gì đó lớn lao hơn: sức sống văn hóa của làng quê Việt Nam, nhưng ở Quảng Nam, sức sống này còn mãnh liệt hơn. Phía trên máy bay, địch còn dưới đất, dân vẫn chợ. Không có gì để bán và vẫn phải đánh đổi để lấy bất cứ thứ gì có thể trao đổi được.

Mới hay, người ta đến chợ vì cần gặp gỡ chứ không hẳn vì cần mua hay bán. Người ta tổ chức chợ làng để lưu giữ nhịp sống, sự sinh động của làng (chợ phiên).

Không ngôn tình, không hoa mỹ, tác giả chỉ kể câu chuyện một cách bình lặng, người nghe sống theo tâm trạng, nó sống chỉ để nghe, chơi hoặc tham khảo, rồi nghĩ muốn gì được nấy. Cũng giống như trong “Người và chim”, khi chăm sóc con trai ở bệnh viện, anh nhìn tổ chim trên cành trước cửa, mong chờ đôi chim yến được xây nên ngày nên thành. đã đẻ, và trứng nở … Cậu bé được ra viện buộc dây vào cửa thông gió để đảm bảo không có ai mở cửa để đảm bảo an toàn đón những chú chim chào đời của bé. Cách ứng xử của các nhân vật khiến người đọc yên tâm hơn về tương lai của “Những chú chim”. Nó cũng sẽ khiến người đọc quan tâm và yêu mến thiên nhiên hơn từ những trang này.

Tuổi thơ nghèo khó, đói khổ, làng quê nghèo bị tàn phá bởi chiến tranh và thiên tai, hạn hán, bão lụt, nhưng trên hết “tuổi thơ tôi đầy thơ và ngọt ngào”. Cuốn sách này như một nốt nhạc dành cho đất mẹ, bày tỏ lòng kính trọng đối với cái nôi đã nuôi dưỡng tâm hồn nhạc sĩ, nhà văn Wud Saubian. Đó là lòng biết ơn đồng lúa chín, lòng nhớ quê hương với những kỷ niệm khó phai mờ; ơn cha mẹ nuôi con khôn lớn; ơn thiên nhiên ban tặng cho những con người mưu sinh, những niềm vui và những giây phút tĩnh lặng, như bao câu chuyện về những chuyến đánh cá (Câu cá U Minh Thượng , Câu cá sông quê, Bùa câu cá). Mỗi màu hoa trong sách cũng là một câu đố, giúp ta hiểu thêm về tâm hồn tác giả (hoa linh lan; hoa cải màu ngơ ngác).

Giờ đây, linh hồn anh Sao Biển đang về với quê hương, tận hưởng làn gió sông Dương Tử hay ngược dòng sông Chouben đến ga Hòn Kẽm Đá, chiều về Mỹ Sơn, về Tiên Phước, hay theo đàn chim sáo về. về nông thôn. Hậu Giang, Bạc Liêu, nơi anh sống thời niên thiếu.

Tôi không nghĩ cuốn sách này sẽ là một dấu mốc văn học đáng mong đợi. Nhưng đối với những ai yêu mến nhà văn, nhạc sĩ Wu De Shaobian, “Quê hương yêu dấu” chắc chắn là một lời tâm tình, cho chúng ta hiểu hơn tâm hồn tác giả. Đọc cuốn sách này bạn sẽ biết và yêu văn học, âm nhạc của anh ấy và hiểu anh ấy nhiều hơn. Hơn nữa, nó nhắc nhở chúng ta rằng:

Ai cũng có một mái ấm để ấp ủ, và ai cũng có một nỗi nhớ để an ủi. Vì vậy, quê hương thân yêu không còn là không gian riêng của tác giả, là chốn bình yên của hai người đọc.

Sài Gòn, Thu, Canh Tý 2020

đoạn trích

Chợ là họp nhưng thực tế mua bán chẳng bao nhiêu, thậm chí có khi không có tiền mua bán. Có lẽ, dân làng tổ chức phiên chợ để chứng minh rằng họ còn sống và làng đang tồn tại.

Mỗi năm khi Tết Nguyên Đán đang đến gần, thời tiết ở Tam Kỳ rất lạnh. Làng tuy gọi là đai vàng – thắt lưng vàng nhưng chẳng ai có bộ đồ đàng hoàng chứ đừng nói đến nhẫn hay thắt lưng vàng làm đồ trang sức. Người dân trong làng chỉ mặc quần áo màu đen, là màu truyền thống do xưởng nhuộm của ông Đồng tự dệt, dệt thủ công trong thời kỳ kháng chiến chống Nhật. Nắng, mưa, dầu khiến ai cũng nhạt đi những mảng đen trên vai và lưng. Vì vậy, mọi người đều giống nhau, tất cả mọi người đều giống nhau, từ con trai như tôi, đến phụ nữ, cho đến người già. Ai cũng mặc đồ đen bạc đi chợ.

Chợ họp lúc chập choạng tối, dưới rặng liễu, nhìn ra trường Xóm và san sát những ngôi mộ lim. Năm đầu tiên máy bay Pháp bay qua khu vực này, nhìn thấy ngôi trường Xóm lát gạch đỏ, và nã súng máy hạng nặng vào đó. Cuộc không kích không gây thương vong, vì Trường Xóm không có giáo viên hay học sinh.

Nó chỉ đứng ở nơi trống trải vì những người xây dựng nó đã bỏ đi. Thầy cô ơi, ai có lời thì bỏ làng mà chinh chiến đâu đó ở Tam Kỳ. Ở làng Jindai chỉ còn lại ông bà già, trẻ em và phụ nữ.

Tuy nhiên, họ vẫn tổ chức phiên chợ Lễ hội mùa xuân. Trời lạnh. Người đi chợ đầu quấn khăn, thắt eo, tay đút túi. Tệ nhất vẫn là đôi chân. Mọi người đều đi chân trần trên bãi cát ẩm ướt. Một gia đình mang một chiếc ghế vuông gần chợ và ngồi xếp bằng trên ghế rất vui vẻ. Mọi người đều nói về việc hút thuốc. Chúng ta có thể nhìn thấy khói bay ra từ miệng của một người, chúng ta có thể hiểu được người đó đang nói trong bao lâu.

trích đoạn mùa đông

Lá dương rụng xuống, tạo thành thảm lá trên núi. Tôi và anh trai mang theo đôi rổ và rá để phơi lá dương làm chất đốt.

Mưa cứ rơi suốt đêm không ngớt. Trong nhà, tôi dường như không thể nghe thấy tiếng mưa, nhưng mưa ở đó. Những hạt mưa nhỏ như lụa rơi từ mái tranh xuống tấm thảm chùi chân và từ ngưỡng cửa xuống hiên nhà, tạo thành những lỗ nhỏ chứa đầy nước. Những giọt nước rơi, thánh thót, đều đặn, và buồn bã.

Trời lạnh. Icy sắc như một con dao sắc bén, cứ tưởng có thể cắt xuyên da thịt. Những tấm chăn nội y được dệt ở đâu đó ở Tam Kỳ, thường được gọi là lán bà Tân, không đủ để tránh rét. Tôi mặc một chiếc áo sơ mi dài tay bên trong và một chiếc áo sơ mi ngắn bên ngoài đắp một chiếc chăn xi măng, nhưng tôi vẫn còn lạnh. Cái lạnh như thấu tận xương tủy, lạnh sống lưng. Nó có thể khiến ngón tay và ngón chân bị đông cứng. Nó làm tê tai và lỗ mũi.

Tôi từng nghe người lớn nói ở đâu đó lạnh đến mức khiến người ta hụt hẫng. Tôi chỉ sợ mất mũi vì khi đó mặt tôi sẽ xấu đi.

Tôi thường bị sổ mũi vào những đêm lạnh, nhưng được vuốt ve khuôn mặt của con khiến tôi hạnh phúc vì nước mũi vẫn còn.

Căn phòng lặng lẽ đóng cửa, chỉ chừa một khoảng nhỏ để không khí tràn vào, đủ thở. Qua khoảng trống đó, tất cả những gì tôi có thể thấy là một không gian xám xịt nhờ ánh sáng ban ngày. Vào ban đêm, khoảng không cũng tối. Trong cái lạnh, không khí như đặc lại và đầy hơi ẩm.

Vào mùa đông, có lẽ cây tầm ma trên núi là lạnh nhất. Dưới gốc cây mai già là gò đất. Cảm thông sâu sắc cho những người đã qua đời. Họ phải nằm dưới mưa, trên cát ướt và đợi ba tháng cho đến khi mùa khô kết thúc. Vào mùa đông lạnh giá này, không ai dám lên núi thắp hương cho họ. Không có cây thơm, không có mùi khói thoang thoảng trong gió, vùng gò đất càng thêm lạnh lẽo.

Nước mưa thấm xuống ao và nước trong chảy ra. Dòng điện đó đổ vào bờ sông liền kề, tạo thành một con kênh nhỏ đổ thẳng ra ruộng. Bỗng một đàn cá rô đồng to bằng hạt mít đang bơi lội tung tăng dưới nước.

Nếu là một mùa khác, tôi và anh hàng xóm Root sẽ lên bờ, mặc kệ họ. Nhưng mùa đông, bước xuống nước không chịu được lạnh nên hai đứa đành chịu thua.

Những cánh đồng đều đã thu hoạch, chỉ còn trơ lại những gốc rạ. Một vùng đồng bằng nhỏ hiếm hoi, chỉ còn lại hàng liễu rủ trong mưa. Liễu rất ngoan ngoãn. Nó đã lớn lên trong nhiều thế hệ ở làng cát này, chống chọi với những cơn bão mùa đông và mong muốn chịu đựng cái nóng mùa hè mà vẫn được sống. Nó gần như là biểu tượng của một cuộc sống chăm chỉ nhưng gan góc. Mùa xuân đến và mùa thu đến, làn gió mát rượi thổi qua. Lá dương rụng xuống, tạo thành thảm lá trên núi. Tôi và anh trai mang theo đôi rổ và rá để phơi lá dương làm chất đốt. Đời sống của cây liễu không cần ai bón phân. Đó chỉ là sự hy sinh và hy sinh thầm lặng …

https://sach.info là website thư viện sách định dạng PDF – Ebook đọc online miễn phí lớn nhất Việt Nam
68,000 vnđ

200

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *