Cuốn sách Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi được viết bởi tác giả Đạt Lai Lạt Ma, Noriyuki Ueda, bàn về chủ đề Lịch Sử – Địa Lý – Tôn…. Thư Viện PDF – Ebook đọc online đọc sách onlone miễn phí đọc hết quyển sách này bằng cách tải file PDF – Ebook đọc online free nhé!.

Quyển sách Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi được nhà xuất bản NXB Lao Động phát hành
2021 .

Bạn đang xem: Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi PDF – Ebook đọc online

TẢI SÁCH PDF NGAY

✅ Tác giả ✅ Đạt Lai Lạt Ma, Noriyuki Ueda
✅ Nhà xuất bản ✅ NXB Lao Động
✅ Ngày xuất bản
2021
✅ Số trang
120
✅ Loại bìa ✅ Bìa Mềm
✅ Trọng lượng
220 gram
✅ Người dịch
Thảo Triều

Download ebook Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi PDF – Ebook đọc online

Tải sách Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi PDF – Ebook đọc online ngay tại đây

TẢI SÁCH PDF NGAY

Review sách Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi

Hình ảnh bìa sách Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi

image

image

Đang cập nhật…

Nội dung sách Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi

Dường như không phù hợp khi chúng ta đặt từ “giận” và “Đức Đạt-lai Lạt-ma” trong cùng một câu, chứ chưa nói trong cùng một cuốn sách. Xét cho cùng thì những lời dạy trong suốt cuộc đời của Đức Đạt-lai Lạt-ma là về tu dưỡng tình yêu thương và lòng từ ái. Dù Ngài đã dạy rất nhiều về việc ngăn ngừa cơn giận thì Ngài cũng hiểu rằng giận là một phần không thể xóa bỏ của con người. Đức Đạt-lai Lạt-ma từng chia sẻ: “Nói chung, nếu một người không bao giờ tỏ ra tức giận thì tôi nghĩ có điều gì đó không đúng. Não của anh ta không bình thường cho lắm.
Sân giận nếu không được nhận diện mà bị dồn nén thì nó sẽ phá hủy chúng ta từ bên trong. Tuy nhiên, trong ta cũng tồn tại một thứ gọi là lòng trắc ẩn phẫn nộ, một sự giận dữ mà được sử dụng không phải vì cái tôi kiêu ngạo của ai đó mà để tìm cách bảo vệ mọi người khỏi bị tổn hại.
 Trong thế giới ngày nay, có rất nhiều điều khiến chúng ta phẫn nộ: bất công, bất bình đẳng về xã hội và kinh tế, phân biệt chủng tộc cũng như sự thiếu hiểu biết.
Cuốn sách nhỏ này có mặt ở đây để chia sẻ với bạn rằng: “Hãy cứ giận đi!”
Khi chúng ta nhận diện được cơn giận – cách chúng ta nắm giữ nó, cách chúng ta biểu lộ nó, cách chúng ta chạy theo nó – thì chúng ta có thể chuyển hóa cơn giận thành hành động từ bi. Có như vậy chúng ta mới có thể đem đến tình yêu thương, sự yên bình và hàn gắn thế giới.
Cuốn sách này được viết lại từ một buổi phỏng vấn Đức Đạt-lai Lạt-ma của tác giả nổi tiếng người Nhật Noriyuki Ueda, đồng thời cũng là một giảng viên, nhà nhân chủng học. Là một nhà nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu Phật học thuộc Đại học Stanford, ông đã giảng dạy chuỗi bài giảng gồm 20 phần về Phật giáo đương đại, tại đó các sinh viên của ông thường đặt câu hỏi: “Phật giáo có thể đáp ứng được các vấn đề của thời đại không?”
Bài phỏng vấn của ông với Đức Đạt-lai Lạt-ma cung cấp một cái nhìn sâu sắc để giải đáp câu hỏi trên.
Trích đoạn sách:
Trong thế giới thực, sự bóc lột vẫn tồn tại, có một khoảng cách rất lớn và bất công giữa người giàu và kẻ nghèo. Câu hỏi đặt ra là, từ quan điểm của một Phật tử, chúng ta nên giải quyết sự bất bình đẳng và bất công xã hội này như thế nào. Liệu có phải chúng ta không đúng là một Phật tử khi cảm thấy tức giận và phẫn nộ trước những tình huống như vậy?
Đây là một câu hỏi thú vị. Đầu tiên hãy xem xét vấn đề từ quan điểm thế tục – góc nhìn của giáo dục. Chúng ta dạy gì về cơn giận?
Tôi thường nói chúng ta nên có nhiều cuộc thảo luận và nghiên cứu nghiêm túc hơn về việc liệu thứ gọi là hệ thống giáo dục hiện đại có đủ mạnh để gây dựng một xã hội lành mạnh hơn hay không.
Một số các nhà khoa học Mỹ mà tôi biết rất quan tâm đến những vấn đề xã hội. Nhiều năm liền, chúng tôi thảo luận về giá trị của lòng từ bi, và một vài trong số họ đã tiến hành thử nghiệm với những sinh viên đại học.
Họ cho các sinh viên thực hành thiền chú tâm (chánh niệm), và sau hai hoặc ba tuần, các nhà khoa học đã đánh giá những thay đổi diễn ra trong các môn học của sinh viên. Báo cáo cho thấy sau giai đoạn thực hành thiền, các sinh viên trở nên điềm tĩnh hơn, trí tuệ sắc bén hơn, ít căng thẳng hơn, và ghi nhớ tốt hơn.
Đại học British Columbia ở Canada đã thiết lập một tổ chức mới chuyên thực hiện nghiên cứu về cách thức những sinh viên có thể tu dưỡng lòng tốt và sự nhiệt thành trong bối cảnh hệ thống giáo dục hiện đại. Có ít nhất bốn hoặc năm trường đại học ở Mỹ thừa nhận rằng giáo dục hiện đại đang còn thiếu những giá trị này.
Cuối cùng, người ta đang thực hiện nghiên cứu để giải quyết vấn đề này và đề xuất những giải pháp cải thiện hệ thống.
Nếu không có một phong trào toàn cầu nhằm cải thiện giáo dục và quan tâm hơn đến những giá trị đạo đức thì công việc này sẽ mất rất nhiều thời gian và cũng rất khó khăn.
Tất nhiên, ở Nga và Trung Quốc cũng tồn tại những hiểm họa tương tự, Ấn Độ cũng vậy. Ấn Độ có thể khá hơn một chút vì vẫn lưu giữ được di sản của những giá trị tinh thần truyền thống.
Nhật Bản là một quốc gia hiện đại hóa và vì vậy đã bị Tây hóa, thế nên các vấn đề của phương Tây cũng đang diễn ra tại đây. Khi họ áp dụng hệ thống giáo dục hiện đại thì những giá trị gia đình và giá trị truyền thống bị mai một. Ở phương Tây, sức mạnh của Giáo hội Công giáo cũng như sự tương trợ của họ dành cho gia đình đang bị suy giảm, khiến xã hội phải gánh chịu hệ quả. Nhật Bản cũng vậy, sức ảnh hưởng của các tổ chức tôn giáo đang dần bị mờ nhạt và cùng với đó là khủng hoảng trong các gia đình.
Giờ chúng ta hãy nói về vai trò của những người có tôn giáo trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Tất cả các tổ chức tôn giáo có chung những giá trị cơ bản – lòng từ ái, tình yêu thương, sự tha thứ, lòng khoan dung. Họ thể hiện và tu dưỡng những giá trị này theo nhiều cách khác nhau. Những tôn giáo chấp nhận sự tồn tại của một vị Chúa hay Thượng đế cũng có cách tiếp cận khác so với những tôn giáo không chấp nhận sự tồn tại đó, như Phật giáo chẳng hạn. Giáo hoàng hiện tại là một nhà thần học tài giỏi, và dù là một nhà lãnh đạo tôn giáo thì ông cũng nhấn mạnh về sự tồn tại song song của đức tin và lý trí.
Tôn giáo nếu chỉ dựa trên đức tin thì có thể bị hiểu như chủ nghĩa thần bí, nhưng lý trí mang lại cho đức tin một nền tảng và giúp nó liên quan với đời sống.
Theo quan điểm Phật giáo thì đức tin và lý trí luôn luôn song hành. Thiếu vắng lý trí, đó chỉ là một đức tin mù quáng, điều mà Đức Phật đã bác bỏ. Đức tin của chúng ta cần phải dựa trên giáo huấn của nhà Phật.
Trước tiên Đức Phật dạy về Tứ Diệu Đế, nền tảng của tất cả giáo lý Phật giáo, theo đó thì luật nhân quả chi phối mọi thứ. Đức Phật bác bỏ ý kiến cho rằng tồn tại một Đấng sáng tạo ra vạn vật. Đạo Phật bắt đầu với hiểu biết logic rằng tất cả hạnh phúc và khổ đau đều bắt nguồn từ những nguyên nhân cụ thể. Vì vậy, ngay từ đầu đạo Phật đã rất lý trí, đặc biệt là các trường phái Phật giáo theo truyền thống tiếng Phạn, bao gồm cả Phật giáo Nhật Bản, tức là truyền thống Phật giáo tiếp nối truyền thống Đại học Nalanda vĩ đại từ Ấn Độ cổ xưa.

Mua sách Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi ở đâu

Bạn có thể mua sách Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi tại đây với giá

49.000 đ
(Cập nhật ngày 24/11/2022 )

Tìm kiếm liên quan

Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi PDF – Ebook đọc online

Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi MOBI

Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi Đạt Lai Lạt Ma, Noriyuki Ueda ebook

Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi EPUB

Be Angry – Hãy Cứ Giận Đi full

Tìm hiểu thêm
Lịch sử – Địa lý – Tôn giáo …
Dalai Lama, Noriyuki Ueda
nhà xuất bản lao động

Năm 2021

120

bìa mềm

220

Sotriou

Có vẻ như không thích hợp khi đặt “sự tức giận” và “Đức Đạt Lai Lạt Ma” trong cùng một câu, chứ đừng nói đến trong cùng một cuốn sách. Rốt cuộc, những lời dạy suốt đời của Đức Đạt Lai Lạt Ma đều là về việc nuôi dưỡng lòng từ bi. Mặc dù ông đã dạy rất nhiều về việc ngăn chặn cơn giận dữ, nhưng ông cũng hiểu rằng tức giận là một phần tất yếu của con người. Đức Đạt Lai Lạt Ma từng chia sẻ: “Nói chung, nếu một người không bao giờ tỏ ra tức giận thì tôi nghĩ rằng có điều gì đó không ổn, não bộ của người đó không bình thường.

Sự tức giận, nếu không được thừa nhận và kìm nén, sẽ hủy hoại chúng ta từ bên trong. Tuy nhiên, cũng có một loại từ bi được gọi là sân hận, tức giận được sử dụng không phải vì cái tôi kiêu ngạo của ai đó, mà để tìm cách bảo vệ mọi người khỏi bị tổn hại.

Trong thế giới ngày nay, có nhiều điều khiến chúng ta tức giận: sự bất công, bất bình đẳng xã hội và kinh tế, phân biệt chủng tộc và sự thiếu hiểu biết.

Tập sách này ở đây để chia sẻ với bạn: “Hãy Giận Dữ!”

Khi chúng ta nhận ra sự tức giận – cách chúng ta kìm giữ nó, cách chúng ta thể hiện nó, cách chúng ta xua đuổi nó – chúng ta có thể biến sự tức giận thành hành động từ bi. Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể mang lại tình yêu, hòa bình và sự chữa lành cho thế giới.

Cuốn sách này dựa trên cuộc phỏng vấn với Đức Đạt Lai Lạt Ma của nhà văn Nhật Bản nổi tiếng Noriyuki Ueda (cũng là một giảng viên và nhà nhân chủng học). Là một đồng sự tại Trung tâm Nghiên cứu Phật học của Đại học Stanford, ông giảng một loạt bài giảng dài 20 tập về Phật giáo đương đại, và các sinh viên của ông thường đặt câu hỏi: “Liệu Phật giáo có thể trả lời những câu hỏi của thời đại không?”

Cuộc phỏng vấn của ông với Đức Đạt Lai Lạt Ma cung cấp cái nhìn sâu sắc về câu trả lời cho câu hỏi này.

Trích sách:

Trong thế giới thực, tình trạng bóc lột vẫn tồn tại, khoảng cách giàu nghèo rất lớn và không công bằng. Câu hỏi đặt ra là, từ góc độ Phật giáo, chúng ta nên giải quyết tình trạng bất bình đẳng và bất công xã hội này như thế nào. Chúng ta sẽ không phẫn nộ và phẫn nộ trong hoàn cảnh này nếu chúng ta không phải là những người Phật tử chân chính?

Đây là một câu hỏi thú vị. Trước hết chúng ta hãy nhìn nhận vấn đề từ góc độ thế sự – góc độ giáo dục. Chúng ta dạy gì về sự tức giận?

Tôi thường nói rằng chúng ta nên thảo luận và nghiên cứu nghiêm túc hơn về việc liệu cái gọi là hệ thống giáo dục hiện đại có đủ cho một xã hội lành mạnh hơn hay không.

Một số nhà khoa học Mỹ mà tôi biết rất quan tâm đến các vấn đề xã hội. Chúng tôi đã thảo luận về giá trị của lòng trắc ẩn trong nhiều năm, một số người trong số họ đã tiến hành thí nghiệm với sinh viên đại học.

Họ cho sinh viên thực hành thiền chánh niệm (chánh niệm), và sau hai hoặc ba tuần, các nhà khoa học đánh giá những thay đổi trong đối tượng của sinh viên. Báo cáo cho thấy sau một thời gian thực hành thiền, học sinh trở nên bình tĩnh hơn, đầu óc nhạy bén hơn, ít căng thẳng hơn và có trí nhớ tốt hơn.

Đại học British Columbia ở Canada đã thành lập một tổ chức mới để nghiên cứu cách sinh viên phát triển lòng tốt và sự nhiệt tình trong bối cảnh của hệ thống giáo dục hiện đại. Ít nhất bốn hoặc năm trường đại học ở Hoa Kỳ thừa nhận rằng nền giáo dục hiện đại thiếu những giá trị này.

Cuối cùng, nghiên cứu đang được tiến hành để giải quyết vấn đề này và đưa ra các giải pháp để cải thiện hệ thống.

Nếu không có một phong trào toàn cầu nhằm cải thiện giáo dục và chú trọng nhiều hơn đến các giá trị đạo đức, công việc này sẽ mất nhiều thời gian và rất khó khăn.

Tất nhiên, Nga và Trung Quốc có những mối nguy hiểm tương tự, và Ấn Độ cũng vậy. Ấn Độ có thể tốt hơn một chút vì nó vẫn giữ được di sản của các giá trị tinh thần truyền thống.

Nhật Bản là một đất nước hiện đại nên đã bị tây hóa nên những vấn đề của phương Tây cũng xảy ra ở đây. Khi họ áp dụng hệ thống giáo dục hiện đại, cả giá trị gia đình và giá trị truyền thống đều mất đi. Ở phương Tây, quyền lực của Giáo hội Công giáo và sự hỗ trợ của nó đối với gia đình đang suy yếu, gây ra những hậu quả cho xã hội. Tại Nhật Bản, ảnh hưởng của các tổ chức tôn giáo cũng đang suy yếu, kéo theo đó là khủng hoảng gia đình.

Bây giờ chúng ta hãy nói về vai trò của những người có đạo trong việc giải quyết các vấn đề xã hội. Tất cả các tổ chức tôn giáo đều chia sẻ những giá trị cơ bản – lòng nhân ái, tình yêu thương, sự tha thứ, bao dung. Họ thể hiện và nuôi dưỡng những giá trị này theo nhiều cách. Các tôn giáo chấp nhận Thượng đế hay sự tồn tại của Thượng đế cũng có những cách tiếp cận khác với những tôn giáo không chấp nhận Thượng đế, chẳng hạn như Phật giáo. Đức Giáo hoàng hiện tại là một nhà thần học kiệt xuất, và với tư cách là một nhà lãnh đạo tôn giáo, ông khẳng định rằng đức tin và lý trí cùng tồn tại.

Tôn giáo chỉ dựa trên đức tin có thể được hiểu là thần bí, nhưng lý trí cung cấp cơ sở cho đức tin và giúp nó liên hệ với cuộc sống.

Theo quan điểm của Phật giáo, đức tin và lý trí luôn song hành với nhau. Không cần lý do, chỉ là niềm tin mù quáng, Đức Phật đã bác bỏ điều đó. Đức tin của chúng ta nên dựa trên những lời dạy của Đức Phật.

Lần đầu tiên Đức Phật dạy Tứ Diệu Đế, là nền tảng của mọi giáo lý Phật giáo, theo đó luật nhân quả chi phối mọi thứ. Đức Phật bác bỏ ý kiến ​​cho rằng có một đấng sáng tạo ra vạn vật. Đạo Phật bắt đầu với sự hiểu biết hợp lý rằng mọi khoái cảm và đau đớn đều bắt nguồn từ một nguyên nhân cụ thể. Do đó, Phật giáo ngay từ đầu đã rất duy lý, đặc biệt là các trường Phật học theo truyền thống Phạn ngữ, trong đó có Phật giáo Nhật Bản, tức là Phật giáo kế thừa truyền thống của Đại học Nalanda ở Ấn Độ cổ đại.


image
image

https://sach.info là website thư viện sách định dạng PDF – Ebook đọc online miễn phí lớn nhất Việt Nam
49,000 vnđ

Năm 2021

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *